mình cố gắng duy trì phong độ thi thử 3 môn 27 đ , 3 môn còn lại mỗi môn 1 điểm là đỗ, éo quan tâm TN đỗ loại j` quan trọng là ĐH :(
tụ kỉ rồi , tôi ứ vào conf nữa đâu 1 . Phân biệt kim loại kim loại mạnh :K Na Ba Ca kim loại bình thường : Mg -> Fe kim loại yếu : Cu trở đi . 2 . nhiệt phân muối nitrat với kim loại mạnh : ra muối NO2 kim loại thường : ra oxit kim loại , duy có Fe trong kk thì ra Fe2O3 kim loại yếu : ra kim loại. 3.điều chế kim loại kim loại mạnh : điện phân nóng chảy từ muối hoặc oxit kim loại thường : dùng chất khử mạnh với ox , hoặc điện phân dung dịch với muối . ex : FeCL2 -> Fe + Cl2 [ dp dd ] kim loại yếu : điện phân dung dịch lưu ý : Al2O3 chỉ có thể đpnc 4.Tính tan kim loại nhóm 1A tan tốt trong nước , 1 số chất lưu ý là K Na .. kim loại nhóm 2A gồm những chất sau : Ba Ca.. lưu ý : Mg tác dụng với nước khó khăn , cùng lắm là ở thể khí . Be không tan trong nước. 5.lưỡng tính các hidroxit lưỡng tính : Cr(OH)3 , Al(OH)3 , Zn(OH)2 oxit lưỡng tính : AL2O3 ,ZnO ngoài ra còn NaHCO3 , v..v.. 6.Khử cho O nhận 7.nước cứng phân biệt tam thời và vĩnh cửu : đun sôi . dùng Ca(OH)2 với nước cứng tạm thời Na2CO3 / Na3PO4 với nước cứng vĩnh cửu . 8.các tính chất vật lí kl cứng nhất : Cr kl có nhiệt độ nóng chảy cao nhất : W kim loại nặng nhất : Os kim loại nhẹ nhất : Li kim loại mềm : kiềm , Rb , Cs lưu ý : kiềm mềm hơn các kl khác dẫn điện : Ag > Cu > Au > AL > Fe 9.quy tắc al phờ a 10.tạo phức chỉ có Cu và Zn tạo phức với NH3 , từ đây ta sẽ có cách nhận biết . Ag tan trong NH3 AgCl, Ni(OH)2 tan trong NH3 p/s : ôi mệt vờ lờ....
Nhận biết 1 số ion trong dung dịch 1.Nguyên tắc _ dùng thuốc thử : tạo ra hiện tượng mắt thường nhìn thấy được , đặc trưng _ có bay lên hạ xuống , đổi màu .... 2.nhận biết cation trong dung dịch a) Na _ đốt , cho lửa vàng b) NH4 _dùng kiềm -> khí mùi khai. c) Ba 2+ _ dùng SÕ 2- -> kết tủa trắng không tan trong ax d) Fe 2+ Fe 2+ + 2OH- => Fe(OH)2 màu trắng => có không khí ra Fe(OH)3 nâu đỏ . e) Al 3+ Al 3+ + 3 OH- -> kết tủa keo trắng Al(OH)3 + OH- -> AlO2- + H2O f) Cu 2+ Cu 2+ + 2OH- -> Cu(OH)2 rồi dùng NH3 -> kết tủa xanh -> xanh thẫm g) NO3- dùng Cu và H2SO4 loãng : ra khí , khí này + O2 sẽ ra khí màu nâu là NO2 . ! h) Ag + Ag+ + Cl- -> AgCl -> để trong không khí sẽ có màu xám đen . những chất này sẽ không thi trong tốt nghiệp nên không cần đưa vào .
Cho tớ hỏi vài câu trong đề HK2: 1/ Dung dịch AlCl3 trong nước bị thủy phân, nếu thêm vào dd này một chất nào trong các chất sau đây sẽ làm tăng cường quá trình thủy phân của AlCl3 A.NH4Cl B.Na2CO3 C.ZnSO4 D.CrCl3 2/ Cho 10g hh bột Cu, Fe (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dd H2SO4 đặc, đun nóng. Sau khi p/ư xảy ra hoàn tòan thu đc dd X, khí SO2 và còn lại 6,64g kl chưa tan hết. Khối lượng muối khan trong dd X là: A.14,52 g B.9,12 g C.12,50 g D.12 g 3/ Oxi hóa 1,08 gam kim lọai M (có hóa trị ko đổi) cần lượng đủ oxi là 0,672 lít. Kl M là: A.Mg B.Al C.Cu D.Fe 4/ Cho hh kim lọai gồm 5,4 gam Al và 2,3 gam Na td với nước dư. Sau khi các p/ư xảy ra hòan toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là: A.2,7 g B.2,3 g C.4,05 g D.5,4 g 5/ Cho m gam hh X gồm 3 oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 có số mol bằng nhau td với dd HNO3 dư, thu đc dd Y. Cho Y td với NaOH loãng dư tạo ra 6,42 gam kết tủa nâu đỏ. Giá trị m là: A.4,64 g B.2,32 g C.1,6 g D.4,8 g 6/ Nạp khí clo dư vào bình chưa m gam bột sắt rồi đốt cháy hoàn toàn. Sau p/ư, chất rắn trong bình tăng 10,65 gam. Giá trị m bằng: A.2,8 g B.4,2 g C. 8,4 g D.5,6 g
không thi là không thi mà lại . mà AgCl nhé .! câu 1 : B câu 2 : D vì ta có 6,64g kl chưa tan -> m Fe phản ứng . từ đây viết pt 2Fe + 6 H2SO4 - > Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O câu 3 : B viết phương trình : 2M + (m/2) O2 -> M2Om câu 4 : A do Na sẽ tác dụng H2O ra NaOH , rồi NaOH tác dụng Al là xong. câu 5 : A vì số mol bằng nhau nên coi như ta có 2 mol Fe3O4 , sau đó -> 1 mol Fe3O4 - 3 mol Fe(NO3)3 - 3 mol Fe(OH)3 câu 6 : D 2Fe + 3Cl2 -> nhiệt độ 500 độ -> 2 FeCl3
Hoá thi HK2 tớ đc có 8 :( Bữa bà cô sửa bài thì lại nghỉ bệnh :( Đời là bể khổ .........................
Đề: (TN ko í nhá) 1. Cho các chất bột: K2O, CaO, Al2O3, MgO. Phân biệt = ? A.H2O B.HCl C.NaOH D.H2SO4. 2. Điện phân dd KCl bão hòa. Sau 1 tg điện phân, dd thu được có môi trường: A.Acid mạnh B.Kiềm C.Trung tính D.Acid yếu. 3. Nguyên tử có tổng số hạt cơ bản (p+n+e)=24. Biết trong nguyên tử X số proton=nơtron. X là: A.Al B.O C.Ca D.Cl 4. Tính kl etanol cần thiết để pha đc 5l cồn 90 độ. Biết kl riêng của etanol nguyên chất là 0.8g/ml. A.3,6 kg B.6,3 kg C.4,5 kg D.5,625 kg 5. Nung 13.4 g hh 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị 2,thu đc 6.8 g chất rắn, khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dd NaOH 1M, kl muối khan thu được sau pư là: A.6,3 B.5,8 C. 6,5 D.4,2
Câu 2: KCl dpdd. K->KOH. Cl->Cl2 => Kiềm Câu 3: Ta có p=e. Đề: p=n, p+n+e=24 => 3p=24 => p=8 => Oxi. Câu 4: Độ rượu = Vnc.100/Vdd. => Vnc = 4,5l. m=V.D=3,6kg. Câu 5: nCO2 = (13,4-6,8)/44 = 0,15. nOH/nCO2 = 0.5 => NaHCO3 => m=0,075.84=6,3g Câu phân biệt ráng mở sách tập ra là biết mà... 5 câu trên cũng không khó lắm đâu. T4 là các em bé thi TN đúng hông?