Vừa kiểm tra lại thì cái đề dự bị này có vấn đề, tính ra đoạn AO = a*sqrt(3)/2, đoạn vuông góc kẻ từ A đến (SBD) lại bằng a (nôm na là cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền. Chắc người ra đề họ nặng lý thuyết quá. Nhưng hướng tính SA/2 là đúng rồi đấy
thảo nào tính ra phương trình với x bị delta âm Nhiều đứa có hỏi mình làm sao biết đặt cái nào là x, thế nào để ra pt với x mà mình chịu, không giải thích nổi Nó gần như là phản xạ rồi =)
Thôi ngủ! :'> Mai thức dậy đú với cái đề dự bị gì đó sau :'> Để chép đề lại đã... rẹt rẹt rẹt... cộp... rẹt rẹt... xong! :'> Ngủ ngon nhá các bạn trẻ!
Gọi K là trung điểm AD nên NK sẽ vuông góc với AD. Kéo dài AG và BG cắt SC và SD ta được M, N với M, N là trung điểm SC và SD. Góc giữa AN và (ABCD) là góc NAK. Đặt AD = x + AK = AD/2 = x/2. NK = tan 30. (x/2) = x/(2 nhân căn 3) = SA/2 + SA = căn b2 (a^2 - x^2) Ghép vào giải ra x, tính được độ dài SA, SC và SB. Dùng tỉ số thể tích để tính ra cái chóp phía trên ( chóp phía trên chia làm 2 nửa là S.AMN và SAMB) Lấy thể tích S.ABCD trừ đi ra thể tích cần tính. ---------- Post added at 23:03 ---------- Previous post was at 22:57 ---------- Câu đầu để tính thể tích bạn cần diện tích đáy và chiều cao. Diện tích đáy tính được một cách dễ dàng > đi tìm chiều cao. Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống (ABCD) nên H sẽ thuộc AC. Vì (SAC) vuông góc với (SBD), giao tuyến chung là SO nên từ A kẻ AK vuông góc với SO tại K thì AK là khoảng cách từ A đến (SBD). SO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC nên SO = AC/2 = a*sqrt(3)/2 Xét tam giác SAO: Diện tích SAO = SH . AO = SH . a*sqrt(3)/2 Mặt khác, diện tích này lại = AK . SO = a^2 * sqrt(3)/2 > tính ra được SH > tính được thể tích.
vắn tắt nhé: gọi V là tt dd A, do đề cho trung hòa ---> nH+ = nOH- ---> 0.2x0.5x2V +0.1xV = 0.5x0.3 + 0.5x0.1x2 = 0.25 ---> V=0.5 (l) tạo BaSO4 kết tủa ---> n kết tủa = n Ba2+ (vì nBa2+ nhỏ hơn) = 0.5x0.1 = 0.05 (mol) ---> m kết tủa = 233 x 0.05 = 11.65 (g)
Đây là cách giải cổ điển, và cũng đâu có dài lắm . Xưa nay phương châm hình học cổ điển trừ trường hợp quá quắt mới phải đặt ẩn giải. tại sao kết luận dc MN//BC trở lại lý thuyết hình học 11, đường thẳng AB song song với Mp SCD, mặt phẳng A chứa đường BC thì nó sẽ cắt mp SCD theo giao tuyến song song với đường BD.
^ Chất gì dù ít hay nhiều thì nó đều tan trong nước, nhưng theo chương trình chuyên thì BaSO4 có thể tạo phức với ion P6O18 (hexa photphat), thằng này ở trường phổ thông nào cũng có, để thông cống trong phòng thí nghiệm khi bị tủa bít. Cái bảng trên là tụi.."học trò" (bạn bè cùng lớp) mua rinh qua nhà tớ nhờ tớ..giảng bài hộ
ui trời, về học lại lớp 11 ngay néu ko thì ko làm dc thiết diện đâu. Phát biểu chính xác là: Mặt phẳng đi qua 1 đường thẳng mà đường thẳng này song song với mp thứ 2, thì giao tuyến 2 mặt phẳng sẽ song song với đường thẳng đó. Ví dụ: Lấy cuối vở mở ra, thấy rìa vở song song với gáy vở ko?
Nhưng mà tớ đọc câu này vẫn ko hiểu "đường thẳng BC song song với Mp SCD, mặt phẳng A chứa đường BC thì nó sẽ cắt mp SCD theo giao tuyến song song với đường BD"
đề đại học khối A 2008 hay 2007 gì đó ra 1 câu thiết diện đấy. Cái này chứng minh rất dễ, sách giáo khoa ghi rõ mà, tưởng tượng ra cũng hiểu.
cho 2 nguồn A,B cùng pha. AB=12cm, cho bước sóng lamda= 4cm. qua trung điểm O kẻ trung trực của AB, biết tại M dao động ngược pha, tìm đoạn OM ngắn nhất, ai giúp với T_T. trước h cứ nghĩ mọi bài giao thoa mà 2 nguồn cùng pha thì điểm thuộc trung trực sẽ cùng pha chứ, chả hiểu gì cả p/s cậu kia ko biết kẻ thiết diện thì nguy nhé. về mặt lý thuyết tớ cũng ko biết kẻ, nhưng mò mò 3>>5' thì củng ra, dễ lắm