[TTVH] Những “nhân tài” dưới điểm trung bình

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi MegaOpera, 5/9/11.

  1. rekkhan

    rekkhan Dragon Quest

    Tham gia ngày:
    22/7/05
    Bài viết:
    1,302
    trong trường nó học nhiều môn, thi đại học thì chỉ có 3 môn thôi.
     
  2. MegaOpera

    MegaOpera Mega Man

    Tham gia ngày:
    23/12/06
    Bài viết:
    3,277
    Nơi ở:
    Art World
    ^ đấy, mình rất bức xúc dùm cái vụ này ở các ngành năng khiếu
    ở phổ thông thì chả thèm dạy bổ sung năng khiếu, học cho 1 đống để thi tốt nghiệp, lúc thi đại học ôn gấp ôn gáp môn năng khiếu sao đậu nổi, đó là thực tế ko công bằng của những người xác định học nghệ thuật.
     
  3. Varrix

    Varrix Guest

    Tham gia ngày:
    29/11/08
    Bài viết:
    1,686
    Theo mình nhận xét khả năng học đh thì của từng người k phải chỉ nhận xét vào số điểm thi đầu vào mà còn + nhiều yếu tố khác nữa vd như hoàn cảnh sống thay đổi, bạn bè, trường đang học ... Và mình thấy nhiều người học phổ thông rất dữ (toàn giỏi 12 năm , thậm chí được giáo viên mấy bộ môn khen lấy khen để mà đi thi đh thấp lè tè <~~ cái này mình k bk là do hoàn cảnh hay tâm lí khi thi...) .
    Cá nhân mình học 10 năm giỏi ,năm 11 trở lên học ngày càng xuống ,cứ tưởng là bỏ học luôn rồi , may mắn cố gắng lê lết thi đh được 14d + thêm 2d vùng nên đậu (mình học kĩ thuật nên điểm đầu vào k cần cao lắm) . năm 12 học ngu là thế , nhưng học đh được 2 năm thì mình dám khẳng định là đek thua bố con đứa nào (trừ mấy anh sn trong trường) <~~ sáng đi học tối đi làm thêm.
    Bởi thế theo ý kiến của mình khẳng định rằng điểm đh đầu vào không đánh giá được khả năng học đh của hs ,còn chuyện khi ra đời thế nào thì mình k dám nói.
    p/s: ai quăng tạ mình học dốt mình cũng chịu ( mà năm 12 dốt thiệt >.< )
     
  4. SoulSad

    SoulSad T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    12/9/09
    Bài viết:
    685
    Nơi ở:
    Bắc Giang
    ^
    ^ học nghệ thuật là học kiểu gì thế :-?? ?
    thường thì hs sẽ xác định mình ôn khối nào từ tầm lớp hè lớp 10 hoặc chậm nhất là hè lớp 11 chứ có mấy cháu nào thi tn xong mới đi ôn gấp gáp đâu 8-} .
     
  5. quangnamha

    quangnamha T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    15/2/11
    Bài viết:
    668
    Ngu chứ còn gì nữa , học lệch đến mức 2 môn chính trong khối thi còn ko qua nổi điểm 3 thì thằng này đầu óc cũng có vấn đề :-"
     
  6. empireatwar

    empireatwar Sora, Wielder of Keyblades

    Tham gia ngày:
    20/7/08
    Bài viết:
    12,150
    đó giờ ít thấy đứa nào giỏi lý mà 2 môn kia nó không từ khá trở lên, vụ này thì không phải là học ngu mà là ngu vì học lệch=))
     
  7. Mr.Garfield

    Mr.Garfield The Cat Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/10/06
    Bài viết:
    6,734
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    chứng minh được cái gì?
    trong trường nó học nhiều môn, nhưng muốn đc hsg thì phải có nhiều môn trên 8.0, và dĩ nhiên các môn nó chọn để thi đại học phải trên 8.0 (hoặc 7 hay gì đó, nói chung là không thấp lol).
    vậy thử hỏi tại sao nó có thể học những 3 môn đấy ở cấp 3 đủ điểm để hsg, mà khi thi đại học lại không đc 5đ mỗi môn.

    anw ý của mình là nếu cái bằng giỏi DH khó có thể phản ánh được năng lực của 1 sinh viên VN thì cũng không nên lấy cái "12 năm hsg" để khẳng định là "nó giỏi".
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/9/11
  8. MegaOpera

    MegaOpera Mega Man

    Tham gia ngày:
    23/12/06
    Bài viết:
    3,277
    Nơi ở:
    Art World
    ví dụ mỹ thuật thì suốt ngày vẽ đủ kiểu, học cách sáng tạo, rồi học kiến thức mỹ thuật và xã hội liên quan.

    xác định chuyện này chính là em gái mình, hồi phổ thông nó nhất khối 12 Hồ Thị Kỷ, có giấy khen chứng nhận đàng hoàng, là trường trung học có tiếng ở tỉnh mình, nhưng khi thi rớt y, mình ko nhớ điểm nhưng nó cũng dc trên 20, tuy mức điểm này cũng ko quá tệ nhưng với sức học của nó trước giờ thì con 7 đã là rất tệ, vì nhiều nguyên do ăn chơi, lơ đễnh ko tập trung hay áp lực gì đó ko biết, hậu quả là thất bại khi thi đại học, nhưng bảo là học dốt thì xin thưa sai tè!
    có ai nghe câu ''phong độ nhất thời đẳng cấp mãi mãi'' ko? =)) nếu 1 người mà giỏi xuyên suốt thì ko nói, nhưng nếu người ta thất bại 1 chuyện gì đó mà phán xét trình độ họ có thì ko khách quan
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/9/11
  9. nuvo125

    nuvo125 The Warrior of Light ♞ Blade Knight ♞ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/5/07
    Bài viết:
    2,493
    Ờ. Thấy thằng bạn thi Kiến trúc mà khổ thân :)) Thi tốt nghiệp xong cắm đầu vào vẽ vời :))
     
  10. thelassamurai

    thelassamurai Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/4/08
    Bài viết:
    179
    Bây giờ tớ cho cái đề, mà khiến cho cả box này làm dc, và cũng có thể cho cái đề ko ai làm dc.
    Vấn đề ở chỗ HSG 12 năm ở trường nào, và kiểm tra cái gì, vấn đề đó chỉ nội bộ cái trường đó biết. Còn thi DH là 1 kì thi quốc gia, nên phải khác hoàn toàn.
    HSG 12 năm vẫn 10 điểm 3 môn bình thường.
     
  11. bdt_td

    bdt_td C O N T R A

    Tham gia ngày:
    30/4/07
    Bài viết:
    1,980
    thề có chúa,t học từ lớp 10-11- kỳ 1 12 lực học đi xuống dần đều,ko ôn luyện gì cả,toàn cày đế chế,võ lâm,tối dành ra 15 phút gọi là học bài thực chất (là cắt móng tay với lôi vở cũ hôm nay với vở ngày mai ra thay nhau )
    Bắt đầu học từ ra Tết năm 12 nguyên nhân do bọn bạn ko chơi bời mà chuyên tâm đi học hết :|
    Thi tốt nghiệp xong ôn là các bé thi quốc tế hay sao ấy ;))
     
  12. <3_SC

    <3_SC Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/7/09
    Bài viết:
    287
    @thelassamurai:

    Bài khối A thì cái bổ đề đó cho 2 số nên nhân chéo được rồi, tổng quát thì tất nhiên sẽ khác. Đề ĐH thì người ta chỉ cho đến 2 số vậy thôi, chứ cho đến mức dùng Jensen thì hơi quá với 1 bài tập làm trong 18 phút và ở cấp thi ĐH.
    Câu 10 điểm này thì nghĩ đến cách đạo hàm cũng là tự nhiên thôi. Mình cũng làm dở cách đó thôi :|

    Mà tự nhiên cậu nói chuyện ngu với giỏi, toán cao cấp làm gì :|. Toán cao cấp là môn cơ sở ở ĐH, ai mà chả phải học, có gì đâu mà phải nói. :)

    Trong mấy BĐT kia thì thực ra Minkowski là hệ quả Bunhi, Bunhi là trường hợp riêng của Holder, Holder thì CM được bằng Côsi. Loanh quanh mấy bđt này liên quan đến nhau hết :)), nên có thể có trong SBT thì cũng có thể. Có điều khi làm vào bài thi ĐH thì chỉ được áp dụng trực tiếp các BĐT có trong SGK thôi, các hệ quả khác đều phải chứng minh bằng kiến thức SGK. Mà mình không nghĩ Jensen với Karamata có trong SBT đâu, nếu có thì chỉ rõ ra xem :|. SGK có bao giờ dạy định nghĩa "hàm lồi" là cái gì.

    Cái AM-GM thì do quốc tế viết thế, và SGK chuyên (không biết cậu xem qua chưa) cũng viết thế:-??, muốn hội nhập thì phải theo. Chung quy cũng chỉ là cách gọi, bình thường ở lớp vẫn gọi là Côsi thôi mà. Mà cách CM quy nạp Côsi đấy do lão Cauchy nghĩ ra à :-?
     
  13. Mr.Garfield

    Mr.Garfield The Cat Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/10/06
    Bài viết:
    6,734
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    tớ đang nói đến chuyện thi đại học ko đc 5đ mỗi môn, chứ ko nói là thi trượt đại học :-<
    cái bài ở trang trước mình quote của 1 bạn bảo "hsg 12 năm mà thi đại học chỉ có 11,12đ", đó mới là vấn đề mình nói đến, đơn giản vì mình nghĩ thi đh chỉ đc 11, 12đ thì không xứng đáng đc gọi là hsg 12 năm liền (trừ khi bị tai nạn không thi đc 1 môn, mà như thế 2 môn đc 11, 12đ đối với mình vẫn là thấp:)))
     
  14. thelassamurai

    thelassamurai Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/4/08
    Bài viết:
    179
    yup, coi như học vô ích, nhưng tớ vẫn thích học những BDT đó, còn cách CM minkowski = bunhia thì quá dài, có cách chứng minh 1 dòng là ra cho n số (bí mật). Hiện tại nghiên cứu các phương pháp như SOS và phương pháp r,p,q của BDT Schur ;))
    Riêng Cauchy thì ông là người nghĩ ra cách CM này, và nó dc đặt là "quy nạp tiến lùi"
    Dc phát biểu như thế này:
    Nếu n=2 đúng, giả sử n=k đúng
    Ta sẽ chứng minh n=2k đúng
    và giả sử n=p đúng chứng minh n=p-1 đúng.
    Cách này cực hay cho chứng minh dài n số biến đổi lòng vòng, vì với n=2k dễ biến đổi hơn n=k+1 nhiều.
    Cậu có vẻ thích BDT như mình, có gì add friends bàn luận nào.
     
  15. <3_SC

    <3_SC Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/7/09
    Bài viết:
    287
    Ở lớp các thầy mình bảo khỏi cần Minkowski gì hết, bđt đó cứ vector tọa độ là CM được. Đi thi mà phải xài Bunhi để CM Minkowski thì dài quá :D
    Nói thật là bđt mình học không nổi chứ không phải không muốn. Không hiểu sao tư duy của mình cứ bị theo lối mòn, không nghĩ thoáng ra được :(. Bđt nói riêng hay toán nói chung có cái hay là kĩ năng biến đổi cực kì quan trọng, nhiều khi chỉ cần phép biến đổi khéo léo tí là khác hẳn. Bạn mình nhiều đứa rất giỏi ở điểm đấy, còn mình thì đầu óc không sáng tạo được. Học toán khó thì cảm thấy rất khó khăn.
    Mình biết vài ba thứ là do sơ múi từ mấy thằng bạn mê bđt, chứ trước giờ cũng không mê bđt. Hơn nữa giờ lên đh rùi, nếu nói học bđt thì thực ra chẳng để làm gì nữa, nếu tìm hiểu thì cũng là cho thỏa niềm vui thôi chứ chẳng còn ích lợi gì nữa :)
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/9/11
  16. thelassamurai

    thelassamurai Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/4/08
    Bài viết:
    179
    BDT nghĩ lối mòn là ko dc rồi, luôn phải có sự nhạy bén, có thể nói người nào càng ít chặt chẽ trong lập luận lại càng giỏi BDT (vì khả năng phá cách của họ rất cao).
    Như mình ít khi nào dc full điểm bài khảo sát nhưng lại full điểm bài BDT (ở các kì thi thử), vì với 3 con số này, nó ko bị gò bó bởi cách trình bày, mình thoải mái đánh giá mày mò biến đổi, và lúc viết thì cũng chẳng cần để ý nhiều các dấu logic, :))
    Riêng Minkowski có 2 dạng 1 và 2, dạng 1 chính là dạng vector, còn dạng 2 thì hay hơn, nó là hệ quả trực tiếp của BDT francis literwood :))
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/9/11
  17. Catnarok

    Catnarok Cat of high place

    Tham gia ngày:
    27/10/08
    Bài viết:
    5,701
    Mình ghét BDT nhất trên đời =))
    Mà còn ghét nhiều cái nữa, ấy là lý do vì sao mình ko theo ngành toán =))
     
  18. rapidash89

    rapidash89 Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    17/2/05
    Bài viết:
    239
    các bạn nói sao chứ, chứ mình thấy BDT trong khoảng 7-8 năm nay chỉ ứng dụng các kĩ năng trong sgk là: Cô-si, Bunhiacopxki - Schwatz, Đạo hàm, bdt vector, và 1 kĩ năng nữa cực khó là phân tách (vd đơn giản như (a+b+2c)/4 thì phân tách thành (a+b+c+c)/4, vd này là đơn giản thôi trong thực tế tách khó hơn nhiều), cái này mình cày cuốn điểm rơi trong bất đẳng thức gì đó của thầy Trần Phương nên cũng nắm được sơ sơ, vào làm trọn 10 câu toán cả 2 khối. Tuy nhiên khối A toán đc 8.5 do sai câu... tích phân + 1 câu phương trình. Khối B thì tròn điểm do rút kinh nghiệm.
    Đề thi đại học ra sát với sgk, học trong sgk và sbt nếu cày kĩ thì 7-8đ/1 môn là chuyện trong tầm tay. Lớp mình có vài đứa nhà nghèo không đi học thêm được phải tự học ở nhà, chủ yếu là học trong sgk và làm đầy đủ sbt, cuối cùng mấy đứa đó ai cũng đậu, hầu hết là 20-21, có đứa cá biệt lên tới 27.
     
  19. thelassamurai

    thelassamurai Mr & Ms Pac-Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/4/08
    Bài viết:
    179
    ^ BDT hay mà, 1 ngày lượn lên mathlink với mathscope tìm đề giải, có những bài 2 tháng mới ra, có bài ra liền, rất hay :x
    kĩ thuật khó nhất bdt là đổi biến
     
    Chỉnh sửa cuối: 5/9/11
  20. brain10master

    brain10master Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    6/2/04
    Bài viết:
    2,615
    Lại chả ngu :| Thông minh với ai ? Toán phổ thông 1,5 Hóa phổ thông 2,5 có nghĩa nửa chữ cắn đôi ko biết . Mấy môn học thuộc còn có thể bảo qua ,chứ Toán Lý Hóa 3 môn này kiểu gì cũng có liên hệ với nhau . 1 thằng giỏi/chuyên Lý éo bao giờ có chuyện dưới TB 2 môn kia .Trừ phi thằng kia quá chủ quan ko thèm học , mà ko thèm học cũng là ngu vì lười chứ chả phải cái gì hay ho .( nhiều ông bà có con học trường chuyên lớp chọn, tưởng hay lắm , đi cứ vênh mặt " tại cháu nhà tôi chuyên môn abcxyz nên 2 môn kia điểm thấp " .Thằng không biết nó còn đồng tình , chứ đứa nào đã học hành đàng hoàng nó biết tẩy cmnr)

    ---------- Post added at 23:26 ---------- Previous post was at 23:20 ----------

    Phân tích cái câu kia thôi , để cho những thằng nghĩ rằng "học-ĐH-xong-cũng-chả-làm-cái-éo-gì" biết rằng đỗ và học được ĐH xong thì cũng hơi bị cái éo gì đấy :))
    Với lại , cách thức/ phương pháp có thể nhiều , nhưng khi suy nghĩ về nguyên nhân thành công , lợi thế thắng lợi , yếu tố quyết định ... thì quanh quất vẫn quy về 1 trong 3 cái bên trên mà thôi .
     

Chia sẻ trang này