1 ) Đốt cháy hh chứa 0,2 mol Fe , 0,3 mol Cu bằng 2,24l O2 được hh A , A tác dụng đủ với V ml dd H2SO4 5 M . Giá trị của V là ? Bài này mình làm mà không biết Fe + O2 ra FeO hay Fe3O3 hay Fe3O4 , với lại cụng ko biết H2SO4 là loãng hay đặc nóng nữa nên không biết làm ? 2 ) Quá trình điện phân của Na2SO4 có H2O tham gia không ? Điện phân HCL có làm thay đổi pH không ? 3 )Điện phân dd CuSO4 với I = 9,65A thấy ở anot thoát ra 8,96l khí , còn ở catot thoát ra 6,5 l khí thì dừng . Khối lượng cu sinh ra và thời gian t là ? Mình nghĩ ở catot là sinh ra Cu mà đề nói sinh ra khí nên cũng không hiểu luôn 4) Điện phân dd chứa a mol NaCl và b mol CuSO4 . Quan hệ giữa a và b sao cho dd thu được có môi trường : trung tính , axit , bazo Cám ơn nhiều :-*
1. Khi Fe tác dụng với O2 thì tạo ra Fe3O4. Tự tính nhé. Điều chế FeO (II) bằng cách cho Fe + HCl -> FeCl2 -> Fe(OH)2 -> FeO. Điều chế Fe2O3 bằng cách cho Fe + H2SO4 đđ nóng -> Fe2(SO4)3 -> tương tự trên. Nếu không nói gì thì cứ táng H2SO4 loãng, nếu muốn thì làm thêm trường hợp đặc nóng. Nhưng tui nghĩ trường hợp đầu là đủ rồi. 2. Chỉ có H2O bị điện phân: Đó là muối của axit có oxi của các kim loại từ Al trở về đầu dẫy. Ví dụ điện phân dung dịch Na2SO4 thì chỉ có H2O bị điện phân: Read more: http://community.h2vn.com/index.php...6266fb87b1cb1a02cc626dcc5dc9354#ixzz1dghOSQyV [spoil]Khi điện phân dung dịch muối vô cơ của các kim loại trong dẫy Beketop có các trường hợp sau đây: + Chỉ có muối bị điện phân: Đó là các muối của axit không có oxi của các kim loại từ Zn về cuối dẫy. Ví dụ: ZnCl2 --- Zn + Cl2 (đpnc) + Chỉ có H2O bị điện phân: Đó là muối của axit có oxi của các kim loại từ Al trở về đầu dẫy. Ví dụ điện phân dung dịch Na2SO4 thì chỉ có H2O bị điện phân: 2H2O --- 2H2 + O2 + Cả muối và H2O đều bị điện phân: Đó là các muối của axit không có oxi của các kim loại từ Al trở về trước và muối của axit có oxi của các kim loại từ Zn trở về cuối: Ví dụ: CaCl2 + 2H2O --- H2 + Cl2 + Ca(OH)2 (Có màng ngăn) 4AgNO3 + 2H2O --- 4Ag + O2 + 4HNO3 Read more: http://community.h2vn.com/index.php...6266fb87b1cb1a02cc626dcc5dc9354#ixzz1dgcPuX4n[/spoil] HCl điện phân thì tạo ra H2 ở cực catot, Cl2 ở cực Anot. PH của dung dịch thay đổi tăng lên. Ban đầu có tính axit PH < 7, lúc sau hết HCl PH = 7. 3. Điện phân dung dịch CuSO4 thực chất là 2 pt điện phân: CuSO4 + H2O --> H2SO4 + Cu +1/2O2 (1) 2H2O -> 2H2 + O2 (2) Khí ở Anot là O2 => số mol pt (1) + (2) Khí ở Catot là H2 => số mol pt (2) Tự cân bằng và tính khối lượng Cu sinh ra ở Catot pt (1). Tự tính thời gian điện phân. 4. NaCl + H2O -> NaOH + 1/2H2 + 1/2Cl2 CuSO4 + H2O = Cu + H2SO4 + 1/2 O2 pt trung hòa: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O Với a là số mol NaCl = a mol NaOH b là số mol CuSO4 = b mol H2SO4 b = 2a trung tính b > 2a axit b < 2a Bazo Bài trên tự làm, dựa vào 1 số tham khảo trên mạng do lâu rồi quên nhiều. Sai thì mọi người sửa giùm.
Haha câu 1 là lừa đảo: vì số mol của Fe và Cu đã bít trước, mà có đốt cháy thì số mol cũng ko đổi vậy nên ko cần quan tâm nó ra oxit gì bạn chỉ cần tính số mol Fe và Cu phản ứng với H2SO4 loãng là ra V. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng nhé. Khi điện phân dung dịch thì đều có H20 tham gia. Mình thi đh đc 5 năm rùi nên ko nhớ nhìu bạn tự tính nhé.
hux gamevn nhìu lúc lạ quá >.< lúc có mem hỏi thì các bố nào vào "dìm hàng" chủ topic với các loại topic,câu hỏi như thế này, đại loại như: "mấy cái này sao bạn ko tự làm mà lên đây nhờ vả, rồi ghi có vài dòng câu hỏi rồi thanks thế à" bây giờ thì lại có các bạn nhiệt tình... đúng là ko hỉu nỗi lun ^^