Bước 1: tìm rút gọn S = 1 + 2 + 3 + ... + x S = x + x-1 + x-2 + .... + 1 2S = (x + 1) + (x + 1) + .... + (x + 1) , x lần => x(x + 1) = 2S = 2 x 210 = 420 Bước 2: Nhẩm x nếu chưa học "hằng đẳng thức đáng nhớ"
Mã: #include <iostream> int main() { int x = 0; int s = 0; while (s != 210) {s += ++x;} cout << x; } 20
giải bài này mà ko cần dùng cấp số cộng với phương trình bậc 2 thì bá đạo quá nếu x là số lẻ thì chia 2 kiểu gì, hên là bài này x=20 nên mới có 10 nhóm chứ nếu là 21 thì 10,5 nhóm à
không cho dùng cấp số cộng( do liên quan đến pt bậc 2, lại liên quan đến vấn đề to hơn là khai căn, đại số etc) ở 1 bài đúng là cáp số cộng thì có mỗi cách đoán mò.. mà chả sao cả.. Hồi xưa thi đại học môn hóa lúc nào chả ra vài đáp án rồi loại dần đấy thôi.
Lớp 5 nâng cao học cấp số cộng rồi, nhưng là sơ lược và ko cặn kẽ Lên cao học sigma thì mới giải thích kỹ hơn
1 + 2 + 3 +.... +x = 210 + x +(x-1) +(x-2) +...+ 1 = 210 _____________________________ (x+1) + (x+1) + .... + (x+1) = 420 => x*(x+1) = 420 420 phân tích thành tích của các số nguyên tố: 420 = 2 * 2 * 3 * 5 * 7 (bài toán liệt kê các ước số của 420 - ngày xưa học ở lớp 7 ) 420 = 2 * 2 * 3 * 5 * 7 = (2 * 2 * 5) * (3 *7) = 20 * 21