Bậy. Đại Việt đâu có nghèo đói. IG đóng khố xịn, đắt tiền. Quân thường đóng khố thường. Ví dụ trong hình là IG đóng khố đỏ, cầm chùy:
Dùng kiếm dài không chỉ có công mà có cả thủ, kiếm lưỡi càng dài càng khó đỡ đòn vì học vật lý cũng biết lực tác dụng lên cánh tay đòn, nên lính Châu Âu mang bao tay xích sắt để có thể cầm đằng lưỡi trong thế thủ.
Kiếm đỡ bằng cách trượt trên lưỡi đổi hướng cú chém trượt qua vai, chứ hiếm người đỡ như trong phim đến mẻ kiếm lắm. Đỡ là việc của cái khiên.
Trường kiếm song thủ của châu Âu thì khác. Đỡ và khóa kiếm của đối phương bằng lưỡi kiếm là cách giao đấu thông thường.
proof? Đỡ bằng lưỡi kiếm gọi là parry, đỡ bằng khiên là block, đỡ incoming blow bằng lưỡi kiếm theo kiểu dùng khiên gọi là edge-on-edge block, nhưng ngoài phim ra thì đời thực không thấy ứng dụng đỡ kiếm kiểu này. Deflect parry vẫn là cách hữu hiệu nhất, đơn giản vì đánh nhau bằng kiếm là đánh "động", không phải đánh tĩnh mà giơ cây kiếm ra đỡ như cầm 2 đầu cây gậy để đỡ, tay không vòng ra kịp và giơ cả 2 tay đỡ kiểu block đó không thể nào counter được, tối kị trong sword-fighting. Đấy là còn chưa nói giơ lên thế thì đỡ kiểu gì? Đỡ bằng mặt ngang của lưỡi kiếm, hay đỡ bằng lưỡi? Đỡ bằng lưỡi thì 3 lớp giáp sắt bọc bàn tay cũng không đủ, đỡ bằng mặt bên của lưỡi thì muốn gãy kiếm chắc? Có thể trong trường hợp desparte vung cả 2 tay lên đỡ quả bổ xuống, hoặc ở chỗ hẹp quá ko xoay kịp người. Nhưng tựu chung là không ai làm thế trong proper combat cả. http://www.thearma.org/essays/parry.htm http://www.thearma.org/essays/damagededge.htm http://www.thearma.org/essays/Swordfighting-Not.html
proof? Đỡ bằng lưỡi kiếm gọi là parry, đỡ bằng khiên là block, đỡ incoming blow bằng lưỡi kiếm theo kiểu dùng khiên gọi là edge-on-edge block, nhưng ngoài phim ra thì đời thực không thấy ứng dụng đỡ kiếm kiểu này. Deflect parry vẫn là cách hữu hiệu nhất, đơn giản vì đánh nhau bằng kiếm là đánh "động", không phải đánh tĩnh mà giơ cây kiếm ra đỡ như cầm 2 đầu cây gậy để đỡ, tay không vòng ra kịp và giơ cả 2 tay đỡ kiểu block đó không thể nào counter được, tối kị trong sword-fighting. Đấy là còn chưa nói giơ lên thế thì đỡ kiểu gì? Đỡ bằng mặt ngang của lưỡi kiếm, hay đỡ bằng lưỡi? Đỡ bằng lưỡi thì 3 lớp giáp sắt bọc bàn tay cũng không đủ, đỡ bằng mặt bên của lưỡi thì muốn gãy kiếm chắc? Có thể trong trường hợp desparte vung cả 2 tay lên đỡ quả bổ xuống, hoặc ở chỗ hẹp quá ko xoay kịp người. Nhưng tựu chung là không ai làm thế trong proper combat cả. http://www.thearma.org/essays/parry.htm http://www.thearma.org/essays/damagededge.htm http://www.thearma.org/essays/Swordfighting-Not.html
Giống như thế này: Hai bên khóa kiếm vào nhau, rồi dùng đốc kiếm hoặc thanh chắn cán kiếm đánh đối thủ hoặc đẩy ngã đối thủ rồi tấn công.
VN ta nhỏ bé, nghèo đói, yêu hòa bình, ghét chiến tranh, chỉ có đánh du kích, tay gậy tầm vông, tay cầm cung nhỏ. Câu này đc dạy từ hồi 3 tuổi mà Naked cho nó mát mẻ chứ trời nóng quá 0 thể mặc quần áo. Lại nói nake vừa thể thao, manly, vừa cause fear nữa Vớ vẩn, 0 thuyết phục http://www.youtube.com/watch?v=K1Nd6YvMr5I
Cái đấy là block bằng phần gần chuôi kiếm/bảo vệ tay, hoàn toàn bình thường. Kiếm xem cứ liệu lịch sử nào nói giơ kiếm lên đỡ = 2 tay, 1 tay để trên chuôi 1 tay để trên lưỡi? :\
Đây, có nhiều đòn đỡ bằng lưỡi và 1:05 đỡ bằng 1 tay ở chuôi, 1 tay ở lưỡi. Đây là một trong các phái longsword có thật của Châu Âu đấy . Tư thế này gọi là 1/2-sword grip, dùng cả trong thủ lẫn công . [video=youtube;Y3DhjFUOG6Y]http://www.youtube.com/watch?v=Y3DhjFUOG6Y[/video] [video=youtube;G4k-vjdeZO4]http://www.youtube.com/watch?v=G4k-vjdeZO4[/video] [video=youtube;AnB2qB5va3I]http://www.youtube.com/watch?v=AnB2qB5va3I[/video] http://www.thearma.org/essays/edgemyth.htm http://www.aemma.org/training/longsword/longswordTraining.htm http://shortymonster.co.uk/?p=246 http://www.thearma.org/essays/armoredlongsword.html
Khi 2 bên ghè nhau thì cầm 1 tay vào lưỡi giúp đẩy mạnh hơn theo nguyên lí cánh tay đòn. Ngay trong m2tw cũng có animation cầm kiếm ở lưỡi đó thôi. Mấy cái khái niệm đao kiếm này nó nhầm thì coi như thua rồi, làm thế nào trả lời nổi. Dù tàu hay vịt thì phân loại đao kiếm cũng giống nhau. Mấy anh hộ vệ trong "đại sĩ xuất sơn" rõ ràng là cầm đao rồi. Còn "gươm" thực chất là kiếm chứ đâu phải đao.