[VNN] Cần dạy chữ Hán để giữ sự trong sáng của tiếng Việt

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Đại gia dân, 29/8/16.

  1. noname95

    noname95 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    7/12/06
    Bài viết:
    5
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Để phân biệt nguồn gốc hiện nay đó là văn hoá đấy. Khác nhau giữ người việt và tàu hay lào chỉ là ở cái văn hoá thôi
    Giống như cái giống hoa chỉ mọc nước này mà ko có nước khác thì sẽ ko có từ chỉ hoa đó.
    để trả lừoi câu cuối thì mượn câu "truyện kiều còn thì tiếng ta còn, tiếng ta còn thì nước ta còn" dù truyện kiều họ bảo là dùng tiếng việt nhưn tôi nghĩ hán việt đã là một bộ phận của tiếng việt việc hiểu rõ và sử dụng chính xác từ hán việc sẽ giống tiếng việt trong sạch hơn.
     
  2. disaster

    disaster Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/10/06
    Bài viết:
    2,986
    Nơi ở:
    TheNotic.ca
    Nói đi nói lại vẫn chỉ là cái lợi ích cục bộ, vậy mà bày đặt phổ cập làm gì? Thằng nào thấy có lợi cho nó thì đi mà học, thế thôi.
    - Ví như ông nào học y dược thì phải học thêm tiếng latin là đúng, chứ ngành khác cần gì.
    - Ba cái đặt tên chả cần học cũng vẫn có cách đặt hay, mà có chẳng may vô nghĩa cũng chả sao. Mấy cái lợi ích kiểu làm màu này dẹp hết.
    - Tương tự, chỉ những thằng nào có nhu cầu ngoại ngữ Đông Á thì học chữ Hán có thể có ích (nhưng thật ra như ta lúc học tiếng Hàn chả thấy ích lợi khỉ gì - vì tiếng Hàn nó cũng là dạng bảng chữ cái hữu hạn số ký tự ghép lại thành các từ khác nhau như tiếng Việt)
    ...
    Bởi vậy cái lợi ích của việc phổ cập chữ Hán gần như = không chứ đừng nói là lớn. Muốn phát triển cho bắt kịp thế giới thì phải đi theo cái hướng quốc tế hóa thay vì rúc đầu trở lại vào cái thứ đã bị "chọn lọc nhân tạo" loại bỏ . Ví dụ thay vì 1 năm 40 chữ Hán (nhưng ko dùng bao giờ) thì học thêm 400 từ tiếng Anh đi (chắc cũng dùng được 100) đảm bảo ích nước lợi nhà hơn hẳn.

    Thực sự mà nói VN mới chính là có lợi thế khi ngôn ngữ lai căng giữa Pháp (Latin) và Tàu (Hán), chứ mấy thằng Đông Á kia cứ bú mãi cái hệ chữ tượng hình thực ra là 1 nhân tố kìm hãm sự phát triển của chúng nó ấy (chúng nó mà chuyển sang latin thì còn vượt mình xa nữa).
     
  3. lovelybear

    lovelybear Agent 47 Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,474
    So với tiếng Trung không chia động từ (giống tiếng Việt), ngữ pháp tương đồng tiếng Việt thì lại chằng dễ hơn tiếng Anh à.
    Nói phát âm tiếng Anh ít phức tạp thì xem lại nhé (phát âm dị hợm rối tung hơn tiếng Pháp đấy, tiếng Pháp chỉ có ngữ pháp khó nhai thôi, đọc dễ hơn nhiều)
    Vd kinh điển tiếng Anh viết 1 đằng đọc 1 nèo nè
    [​IMG]
     
  4. lop pho 2

    lop pho 2 Mega Man

    Tham gia ngày:
    3/11/10
    Bài viết:
    3,413
    Nơi ở:
    Total war box
    Nói cách khác ngôn ngữ tồn tại và phát triển như một thực thể sống, nó tự dung hòa nên ai cố áp đặt chính là chống lại tạo hóa.
     
  5. DarkStarNIIT

    DarkStarNIIT Dragon Quest GameOver

    Tham gia ngày:
    10/2/06
    Bài viết:
    1,451
    Đổi quốc tịch đi cho lẹ :1cool_look_down:
     
  6. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,587
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    Pháp đã thành công chống lại tạo hóa. :6cool_sure:
     
  7. noname95

    noname95 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    7/12/06
    Bài viết:
    5
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    1. Không phải phổ cập hán tự. Phổ cập tiếng anh còn khôgn xong thì nói gì hán tự?
    2. Nếu bảo học cái gì cần thiết thì chỉ nên học 50% sách giáo khoa hiện gì vì đa phần không cần thiết. Bỏ hết môn lý hoá tahy vào đó môn khoa học thường thức. Hay mấy cái tích phân lượng giác cũng vứt nốt ...etc.....
    Ở đây tôi chỉ nói tới việc đưa hán tự vào phổ thông từ lớp 3 tới lớp 12 như tiếng anh. Nhưng yêu cầu cực đơn giản đó là NHẬN BIết được 300 tới 400 mặt chữ nếu ai học giỏi ham học thì nhận diện và viết được hơn 1000 chữ đủ nền móng để học luôn tiếng quan thoại.
    Việc học này không nặng nhưng lại mang nhiều lợi ích lớn như là cầu nối với lịch sử.
     
    hoangJK thích bài này.
  8. lop pho 2

    lop pho 2 Mega Man

    Tham gia ngày:
    3/11/10
    Bài viết:
    3,413
    Nơi ở:
    Total war box
    Đây là ví dụ về sự phát âm khác nhau của cùng một hậu tố nên nó tập hợp các ví dụ kinh điển lại một chỗ, mật độ dày hơn bình thường. Nhưng đảm bảo về việc nhớ chữ, đọc thạo thì một công dân Anh nó ít tốn sức hơn một công dân Tàu hay Nhật. Đó chính là lý do chữ tượng thanh tồn tại và chiếm ưu thế.
    Không hề dễ hơn. Nên nhớ ngữ pháp Anh không quá phức tạp, mà hơn nữa vấn nạn là chả phải bọn kia ko học nổi ngữ pháp, mà... ko nhớ từ vựng, ko nghe đc và nói đc. Vấn đề này nếu cho nó học Hán tự, dẫu đọc đc Hán Việt vẫn ko nhớ nỗi mặt chữ.
     
    Chỉnh sửa cuối: 29/8/16
  9. Cô Mười

    Cô Mười Donkey Kong GameOver

    Tham gia ngày:
    10/10/10
    Bài viết:
    368
    tiếng việt ta quá giỏi ko cần học thêm tiếng nôm tiếng nộm gì nhé
     
  10. Focus Ecoboost

    Focus Ecoboost Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    16/4/16
    Bài viết:
    0
    Cái gọi là tượng ý này chỉ là một khái niệm đặt ra cho dễ học và hiểu được nguyên lý ghép bộ thành chữ của tiếng Hán. Thực ra nó là một nội dung nằm trong phần chiết tự, vốn là để hiểu rõ được cấu thành của một từ và nghĩa sâu xa của nó.

    Ví dụ như chữ Nhật 日 bản thân nó vừa là một bộ, cũng đã là một chữ, một âm đọc, biểu thị một ý nghĩa cụ thể.

    Còn trong một chữ khác được cấu thành bởi nhiều bộ hơn thì buộc phải chiết tự thành từng bộ để xem nó biểu thị ý nghĩa gì, trong một chữ có nhiều hơn 2 bộ thường sẽ có một số trường hợp xảy ra như một bộ tượng ý và tượng âm, một bộ tượng cả ý lẫn âm, hoặc một bộ không tượng âm cũng không tượng ý nhưng kết hợp với một hoặc nhiều bộ khác sẽ tượng ý.

    Ví dụ như chữ Mạn trong Lãng Mạn hoặc Mạn Họa ( tức Manga 漫画 ) thì chữ Mạn nghĩa là mênh mang, mênh mông, rộng lớn xa xôi phong phú tràn đầy bao gồm Thủy, Nhật, Mục, Hựu tức bao gồm cả trời mây trăng nước trùng điệp trong tầm mắt. Đó chính là tượng ý.

    ~X(
     
    zitan181 thích bài này.
  11. lop pho 2

    lop pho 2 Mega Man

    Tham gia ngày:
    3/11/10
    Bài viết:
    3,413
    Nơi ở:
    Total war box
    Pháp áp đặt nhưng người Việt hoàn toàn xài tiếng Pháp 100%? Thành công ở đâu?
     
  12. Gabriel d'Danian

    Gabriel d'Danian Mario & Luigi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    18/11/13
    Bài viết:
    870
    Cái này thì ủng hộ. Nhìn cái cách thanh niên bây giờ đối xử với từ ngữ mà phát ngán.
    Bông hậu, soái tỉ, sửu nhi,... :-<
     
  13. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,587
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    Thay đổi mịa nó chữ viết một dân tộc còn gì, giả ngu hoài.
     
  14. noname95

    noname95 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    7/12/06
    Bài viết:
    5
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Nếu mi dở sách giáo khoa văn thì cuối sách có giải nghĩa các từ hán việt đó. Ta muốn thêm mặt chữ nữa để dùng cho tiện thôi.
     
  15. Focus Ecoboost

    Focus Ecoboost Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    16/4/16
    Bài viết:
    0
    Đừng quên bản thân người Việt chỉ tiếp thu ( dù bị động hay chủ động ) chứ không bị đồng hóa, ngàn năm nay đã vậy. Chữ Nôm ra đời cũng là do đó. Thế nên thay đổi chữ viết là tất yếu theo bản chất dân tộc chứ không hẳn là do bị áp bức mà thay đổi.
     
    [N.K] Scorp thích bài này.
  16. lop pho 2

    lop pho 2 Mega Man

    Tham gia ngày:
    3/11/10
    Bài viết:
    3,413
    Nơi ở:
    Total war box
    Ông mới giả ngu chày cối nhé.
    Đem so lại bộ gốc của Alexandre Rohde gì đó với giờ xem nó biến hóa ra sao? Đó không phải chính là do sự chuyển biếmntheo quy luật tạo hóa sao?
    Thứ hai, cái gì mà biến đổi chữ viết dân tộc? Chữ Hán vốn từ Tàu, khi đang giao dịch chính với Tàu rất tiện, sau đó Pháp đến xài Hán tự với nó à, đó là thay đổi theo quy luật đào thải nhé.
     
  17. noname95

    noname95 Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    7/12/06
    Bài viết:
    5
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Đến người sing còn phải học tiếng hoa thì nên hiểu cái tầm quan trọng của việc bảo tồn văn hoá là gì.
     
  18. raivor

    raivor Dragon Quest Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/7/09
    Bài viết:
    1,411
    Không phải mình sinh ra ở đâu, ba mẹ ông bà mình sinh ra ở đâu mới là cái để phân biệt nguồn gốc sao? Văn hoá có vai trò gì? Một người gốc Phi ở VN theo văn hoá VN thì thành người gốc Việt hả?

    Cái đó là tên riêng sao đem ra ví dụ được?

    Thực tế chứng minh là ông bà ta còn không biết chữ chứ đừng nói tới nhận thức được việc nó là Việt hay Hán-Việt, nước Việt Nam vẫn còn đây.

    Ngôn ngữ là thứ giúp con người ta truyền đạt thông tin, miễn nó hoàn thành được nhiệm vụ đó thì nó đã ổn rồi, tiếng Việt không trong sạch là sao? Là một mình bạn không hiểu nhưng hàng ngàn hàng triệu người khác hiểu? Như bác lop_pho nói, cái gì sử dụng được ắt sẽ tồn tại, còn cái gì không còn cần thiết nữa thì nó sẽ bị đào thải. Cho nên tiếng Việt hiện tại đã rất ổn rồi.
     
  19. Focus Ecoboost

    Focus Ecoboost Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    16/4/16
    Bài viết:
    0
    Cái này ta cũng đồng ý với con lop pho, ngoài yếu tố nội tại thì hoàn cảnh khách quan cũng là một yếu tố dẫn đến sự thay đổi. Trong đó hoàn cảnh khách quan sẽ làm động lực nhưng yếu tố nội tại tức là bản chất dân tộc, sẽ định hình nó một cách chủ quan. Cái này hồi học ngôn ngữ học đối chiếu ta làm đề án rất kỹ :1cool_byebye:
     
  20. THE JUDGEMENT

    THE JUDGEMENT Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/12/05
    Bài viết:
    5,512
    Nơi ở:
    Heaven's Feel
    Về vấn đề được phép lựa chọn để học nếu nó có lợi cho mình thì đồng ý nhưng đoạn bôi đen? nope. Chữ latin, ở đây nói cụ thể về tiếng Anh được nhiều người học và sử sụng tôi nghĩ bắt nguồn từ nhu cầu giao dịch, mua bán, trao đổi làm ăn với Mỹ và các nước phương Tây sử dụng nó vì đến bây giờ nó vẫn là cường quốc, nhu cầu vẫn rất cao nên tiếng Anh đã đang và vẫn là ngôn ngữ phổ biến. Nhưng đến 1 ngày khi quyền lực được chuyển giao sang một nước khác thuộc Đông Á mà cụ thể ví dụ như Trung Quốc thì liệu bạn còn nói được câu bôi đậm? hay cũng sẽ thay đổi học và nâng bi Hán tự thay vì latin? Và bằng chứng nào cho thấy chuyển sang latin thì bọn nó còn phát triển xa hơn?

    Văn hóa gốc rễ đi đôi với hệ thống chữ viết do 2 cái đồng hành. Trung Quốc lịch sử và hệ thống chữ viết của nó ra đời rất lâu, nó phát triển theo gốc rễ như vậy mới có Trung Quốc ngày nay hay kể cả Nhật có đi vay mượn đi nữa thì để có Nhật Bản bây giờ thì hẳn không phải do chữ latin rồi ha.
     
    hoangJK thích bài này.

Chia sẻ trang này