Giáo viên cấp 2 VS Ths.Úc VS GS.Mẽo

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi lehmanbear, 21/5/19.

  1. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,766
    Hiểu rằng thực nghiệm ko có chính xác.
    Nhưng đồ thị nào cho ra kết quả tính gần với kq thí nghiệm hơn.

    Theo cái đg bà ths vẽ thì 5,5' là 73,5 độ C.
    Sao ko ví dụ luôn 5 phút theo đg bà ths vẽ là khaongr 72,8 độ còn thí nghiệm là 75 độ.
     
  2. longdzit9999

    longdzit9999 Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    12/6/18
    Bài viết:
    208
  3. yatweii

    yatweii Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    10/1/08
    Bài viết:
    256
    Như này lại là không hiểu bản chất tại sao phải vẽ cái đường đó rồi.

    Tôi kêu anh tính tức là từ cái đường thẳng vẽ một cách ước đoán đó, rút ra phương trình đường thẳng, chứ không phải kêu anh nhìn vào cái đường thẳng đó rồi "dóng" trục này trục kia lấy số.

    Bây giờ anh cho tôi biết cái phương trình đường thẳng đoạn thể rắn mà con giảng viên đấy vẽ nó là gì? Rồi sau đó nói tiếp.
     
  4. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,766
    y=x/10
     
  5. yatweii

    yatweii Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    10/1/08
    Bài viết:
    256
    :7cool_waaaht:

    x = 0 -> y = 60

    x = 8 -> y = 80

    => y =x/10 hả?
     
  6. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,766
    Nhầm: ko nhìn cái gốc tọa độ
    Y=60+5/2*X
     
  7. yatweii

    yatweii Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    10/1/08
    Bài viết:
    256
    1.

    pt đường thẳng người ta viết dạng y = ax + b, nói chung viết thế cũng không ảnh hưởng kết quả nên thôi, bây giờ pt đường thẳng là y = 2.5x + 60 đúng chưa.

    Phương trình này được rút ra một cách ước đoán từ các giá trị rời rạc đo được. Bỏ x = 5 hay x = 5.5 vào tính thì cho ra y = 72.5 và y = 73.75

    Các kết quả này sẽ lệch so với kết quả đo, đặc biệt là tại các giá trị đã đo, rất rõ ràng vì đường thẳng không đi qua điểm (5;75) thì làm sao đòi nó giống. Nhưng mục đích là gì, là để tính ra một kết quả gần đúng sử dụng được trong thực tế với độ sai số cho phép ví dụ 5% 10% 1% v.v.

    Bài này là sao? Là ban đầu người ta chưa biết gì về đặc tính của băng phiến abc xyz, người ta tiến hành thí nghiệm và đo ở các mốc thời gian lấy được những điểm giá trị khác nhau. Từ những điểm giá trị rời rạc đó người ta mới rút ra quy luật chính là có các đoạn nó gần tuyến tính như phương trình đường thẳng như vậy có thể áp phương trình đường thẳng để tính toán gần đúng trong khoảng sai số chấp nhận được. Chứ vẽ cái đường ziczac thì rút ra được cái gì? Phương trình đường ziczac?

    2.
    Bản chất của đường ziczac là gì? Thật ra nó chỉ là nối các điểm giá trị rời rạc lại với nhau, và sau khi nối lại thì muốn tính toán một giá trị nào đó trong khoảng nào đó có phải là chỉ có cách kẻ đường dóng hai trục không? Vậy thì đường ziczac với "bước" lớn hay chính xác hơn là "độ phân giải" này rút ra được cái gì? Nó không rút ra được một công thức tính nhanh mà người làm kỹ thuật cần.

    Khi đường ziczac này có "bước" nhỏ hơn, ví dụ thay vì đo theo từng phút thì tiến hành đo theo từng giây. Nghĩa là lúc này các điểm giá trị nó chi chít và san sát nhau hơn, thì độ chính xác nó cao hơn. Nhưng điều kiện đòi hỏi là dụng cụ đo phải có độ chính xác và độ phân giải cao, còn không cũng không đo được. Sau khi đo xong thì ta có gì? Một cái đường ziczac nối các điểm chi chít lại thành đường đặc tuyến có độ chính xác cao hơn, nhưng cái đường đó rút ra được cái gì? Người ta rút ra một cái bảng từ các giá trị đo được chứ không phải từ cái đường ziczac, và khi muốn biết ở thời điểm nào nhiệt độ là bao nhiêu người ta dò cái bảng tra này chứ không ai đi dóng cái đường ziczac hết.


    Ngoài ra, nếu sinh viên nào có học môn Thí nghiệm vật lý ở đại học, thì chắc chắn phải thấy một điều, cùng một bộ dụng cu đo, cùng đo một bài, nhưng số liệu không có thằng nào giống thằng nào hết. Đó là sai số trong quá trình đo. Vì thế khi vẽ một cái đường để rút ra quy luật tính toán nào đó, người ta cũng chỉ vẽ ước đoán men theo các giá trị chủ chốt thôi chứ không phải bám sát theo tất cả các điểm.
     
    Dũng nv thích bài này.
  8. scuuby

    scuuby Sam Fisher, Third Echelon Agent ⛨ Empire Gladiator ⛨ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/8/06
    Bài viết:
    15,341
    Làm thực nghiệm sẽ có kết quả ngoại lai không cùng nhóm với các kết quả khác và thường bị loại ra, có thể đối chiếu với tính toán lý thuyết, đây là hiệu chỉnh kết quả đo, cái này cần người có kiến thức và kn này, ăn tiền ở đây chứ thực nghiệm rồi ghi kết quả thì cần đếu gì chuyên gia.
    Đại đế đúng nhưng viết dài làm lờ gì, đếu ai đọc.
     
  9. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,766
    Nhưng đề bài là vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của bằng phiến tức là theo thí nghiệm thực tế chứ ko yêu cầu rút ra phương trình hay quy luật mà phải vẽ một đg chéo.
    Cái này bà Ths tự cho thêm, tự dùng lý thuyết trong trường hợp lý tưởng để đưa ra phương tình là đg thẳng là cái ko ai yêu cầu.

    Theo thí nghiệm ở thời điểm 8' thì có thấy băng phiến có ở cả trạng thái rắn và lỏng, nhưng ko có gì chứng minh là đúng 8' đấy thì mới bắt đầu có cả rắn và lỏng nên giá trị đấy có phải là chủ trốt ko thì chưa chắc. Nên cái điểm đấy chưa chắc đã đủ đúng để làm điểm xác định ra cái phương trình gần đúng y = 2.5x + 60 (tại sao mình viết nhanh +60 trước vì là viết nhanh theo tọa độ điểm đầu cho dễ tính).
    Phương trình gần đúng nhưng so với kết quả thực nghiệm thì lệch hết xuống dưới thì có phải loại hết các giá j trị trung gian mà giữ lại mỗi giá trị đầu và "có thể là cuối" để suy ra phương trình thì cho kết quả gần đúng nhất?
    Thêm nữa là ko có lý thuyết trg dk lý tưởng sẵn thì làm sao biết dc phương trình là đg thẳng mà ko phải là đường cong (thực tế cũng là đg cong mới đúng) mà từ 2 điểm để suy ra phương trình.
     
  10. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,766
    Ở đây là C2, ko phải chuyên gia, cũng ko phải yêu cầu của đề bài.
    Đề là biểu diễn kết quả thí nghiệm chứ đâu phải từ kết quả thí nghiệm rút ra cái phương trình kia.

    Vừa google thì có vẻ đây là thí nghiệm Vật Lý 6, chưa có học viết phương trình đâu.
     
  11. Devil Never Cry

    Devil Never Cry Kịp rồi, may vl! ⚜ Duel Master ⚜ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    18/4/06
    Bài viết:
    8,928
    Nơi ở:
    Vô Định
    Đù ngựa, GVN mình cũng toàn giáo sư tiến sĩ đủ mọi lĩnh vực luôn, tự hào :6cool_sure:
     
  12. Chức Điền Tính Trường

    Chức Điền Tính Trường Mario & Luigi

    Tham gia ngày:
    20/11/18
    Bài viết:
    898
    Topic dài và ko emo,
     
  13. tronghieu906

    tronghieu906 Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    10/1/08
    Bài viết:
    3,955
    Nơi ở:
    Ho Chi Minh City
    Lần đầu thấy yaweii viết nhiều mà không phải là chửi hàng xóm :))
     
    XBlademasterX thích bài này.
  14. N00bforever

    N00bforever Red, Pokémon champion Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    15/5/11
    Bài viết:
    7,176
    Đéo hiểu đại đế viết những gì , tuy ko chửi hàng xóm nhưng trắc trặn là chửi 1 trong 2 con gv ( hoặc có khi chủi cả 2 luôn )
     
    hanglomwa thích bài này.
  15. Sharius

    Sharius SPARTAN John-117 GameOver

    Tham gia ngày:
    15/12/08
    Bài viết:
    11,281
    Đm, đọc tới đoạn dạy cấp 2 vẽ đồ thị có sai số là đã brainfuck rồi :5cool_ops:
     
  16. lanhthuan

    lanhthuan Youtube Master Race GameOver

    Tham gia ngày:
    26/2/08
    Bài viết:
    73
    Cái này nó vẽ từ lớp 6, trong cái thí nghiệm về sự nóng chảy và đông đặc.
    Nó đánh dấu nhiệt độ theo từng phút 1 rồi nối lại với nhau. Nhìn vào để biết là trong quá trình nóng chảy hoặc đông đặc thì có khoảng nhiệt độ thay đổi (đường nằm nghiêng) và có khoảng thời gian nhiệt độ không đổi (đường nằm ngang)
    Chả hiểu bà giảng viên nghĩ sao.
     
  17. jiang_wei

    jiang_wei シェンムー Ryo Hazuki Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/5/11
    Bài viết:
    9,918
    ^
    Lớp 6 thời nay nó thế à? Lớp 6 mùa giải 2001-2002 như mình còn chả biết vật lý nó tròn méo thế nào.
     
  18. hoibideptrai

    hoibideptrai The Chosen Undead Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    29/4/07
    Bài viết:
    45,626
  19. ahcute

    ahcute C O N T R A Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    6/5/11
    Bài viết:
    1,650
    Đề bài là vẽ đồ thị biểu diễn kết quả đo cụ thể, cá biệt của cái thí nghiệm các cháu đã thực hành.
    Giảng viên đại học: vẽ đồ thị biểu diễn đặc điểm chung trong mọi trường hợp
     
    o0puppyo0 and rekkhan like this.
  20. rockycome

    rockycome Trym chiên vừa giòn vừa mềm! (Rất ngầu) GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/9/08
    Bài viết:
    2,691
    Nơi ở:
    BOX 50
    Sao mình lại là HSG thời cấp 2 ?
     

Chia sẻ trang này