Ý bảo đừng nói vội câu ko bao giờ hối hận việc mình làm.Chỉ khi đi đến một chặng nào nào đó mới biết đc liệu ta có thật sự hối tiếc hay ko.Giống phim butterfly effect thì việc ta làm hiện tại sẽ dẫn đến hệ quả xa hơn trong tương lai.Làm thì cứ làm nhưng đừng vội bảo ko bao giờ hối hận.
Rush hơi quá nên con bé nó sợ từ chối mình, nghĩ lại hối hận vl. cứ câu kéo thêm 2-3 tháng có khi ăn rồi .
Thì có bảo canh me gì.Với ta mấy câu ko bao giờ hối hận hay anh sẽ yêu em trọn đời đều xếp dạng xiaolin hay trẻ trâu thôi.Đời chả biết đc gì nên làm thì làm,có thể sai hay đúng nhưng thốt ra mấy câu chắc như bắp vậy nó buồn cười thôi.
Chán thật, đi làm ăn sớm toàn nói chuyện với người lớn tuổi thành ra tính cách nó hơi già, giờ gặp các em kém 3-4 tuổi nó lại như kiểu mấy em kém mình 6-7 tuổi vậy. Nói chuyện ko biết chủ đề mấy bé nhỏ bây giờ thích gì.
Mấy ông 90 với t 92 giờ chỉ thích quen gái 97 99 cho trẻ thôi, ông quen cách có 3 4 tuổi mà gì căng Mình quen 1 con bé 97, hay xạo chó chuyện công việc, đi làm, du lịch. Mình am hiểu văn hóa nhiều nơi, cái đó thì đi đâu cũng nói cũng bàn được cả. Nếu mà có ham mê gì đó thì nói luôn, nhất là ham mê ẩm thực hay rượu các thứ (mình mê code, đéo nói được hê hê). Cách 3 4 tuổi thì gái toàn giai đoạn sắp ra trường thì xạo chó xin việc các kiểu ý, đơn giản mà. Nhưng nói thật mấy ông bà tính cách già mình cũng đ muốn nói chuyện các sếp mình tính cách cũng trẻ lắm
Trong nhưng lúc khó khăn, con người thường sinh ra cảm giác hối hận về quyết định của mình và tiếc về phương án ko chọn, luôn luôn vậy. Đây là bi kịch từ sự đa đoan tham lam. Lý thuyết về đưa ra quyết định ít phải hối hận dựa trên khái niệm "Chi phí cơ hội" trong kinh tế học. Mấu chốt là tính chi phí cơ hội (tổng giá trị của các cơ hội mà mình bỏ qua) chính xác tuyệt đối ko tồn lại và mang đầy tính chủ quan, vì đời ko "save" xong "load" như game được để thử. Từ nhỏ, con người đã được nếm mùi này bằng tình huống "ôn bài hay chơi". Người chọn chơi ko ôn hối hận ngay khi vừa chơi xong. Còn người chọn ôn bài hối hận khi họ đạt được kết quả từ bài thi nhưng hệ quả tiếp sau kéo theo ko thỏa mãn được kì vọng của họ, nên ta thấy tràn ngập trò "xin 1 vé về tuổi thơ/trường cũ" Tương tự với công việc, làm mà như diều gặp gió thì chả thấy than, có biến ắt tiếc năm xưa ko theo nghiệp khác. FA ước có bồ, có bồ ước FA để lên tinder săn gái tự do ko lo nghĩ. Vậy đó.
P/s: người ngoài cuộc luôn cảm thấy dễ phán xét hay nhìn nhận vì: 1. Họ đánh giá khi đã tàn cuộc, kết quả đã ngã ngũ, thông tin đầy đủ mọi phía. Hiệu ứng tương tự mọt sách phân tích các trận đánh và...dễ dàng thấy các sai lầm của các đại tướng... Vâng, như bình luận sau trận vậy... 2. Ko áp lực, ko ăn-thua cùng kết quả. Đoạn trật thì bỏ qua, đoán đúng có ấn tượng => lưu tâm.
Về cơ bản ta chả có bao giờ hối hận việc mình đã làm cả , vì đơn giản một điều: Hối hận cũng chả giải quyết được cái mẹ gì đâu Cách tốt nhất là suy nghĩ kĩ trước khi làm, sai lầm thì rút kinh nghiệm, thế thôi. Còn sợ thất bại, sợ sai lầm để hối hận rồi tránh né không làm , sống cuộc sống an toàn thì okay thôi.