Thực ra gốc ở HL nó là sữa chua lạnh + trân châu còn nóng nguyên, ngâm trong cốt dừa và dừa bào. Nó cũng không phải hàng nào mà đơn giản là cách ăn thôi. Nhưng sữa chua + trân châu của các bà cụ ấy ngon nên nó thành nổi tiếng. lần đầu tiên tôi ăn là từ năm lớp 6, cách đây 20 năm. giờ biến thể nhiều rồi.
trân châu phải để nóng mới ăn được mà, để lạnh nó cứng lại ko ăn được nói chứ ko được ăn sữa chua chính hiệu HL bao giờ, hay cô giáo mở cửa hàng ở hn đi
Du lịch HL có lượng khách quốc tế lớn cực kỳ. dịch ảnh hưởng thì các doanh nghiệp + hộ kinh doanh ngắc ngoải. Mà ngắc ngoải thì ngân hàng cũng ăn đủ thôi
tháng trước ở HL khách Việt còn gánh được cả khách Tây mà cô, 100k khách 1 ngày, ko thừa chỗ khách sạn nào )
Ông k hiểu cái gọi là vòng quay vốn nhỉ Kiếm đủ với cái gọi là đứt dòng tiền để thực hiện vòng quay vốn trong kinh doanh nó k giống nhau. Ví dụ bh 1 cơ sở kinh doanh ng ta thế chấp nhà cửa để vay tiền đầu tư tài sản cố định để mở rộng kinh doanh nhà hàng quán ăn đi. Vốn đối ứng của ng ta cho dự án đó chỉ chiếm 20% tổng số vốn, 80% đi vay. ông đi vay về và dự tính trên doanh thu kiếm được từ kinh doanh dịch vụ quán ăn. H khách không có => chi phí giá vốn cho những thứ cố định ( mặt bằng, nhân công, sản phẩm...) vẫn phát sinh => thâm hụt => không trả đc gốc lãi cho ngân hàng => bị nhảy nhóm nợ và giữ tài sản đảm bảo => không trả đc tiền => ngân hàng siết nợ tài sản => mất cả vốn đối ứng ban đầu lẫn tài sản. —- Xin nhắc nhẹ là ngân hàng nó không đam mê gì vụ đi xử lý nợ, nó cầu giời khấn phật cho doanh nghiệp làm ăn tốt còn trả tiền tươi thóc thật cho nó.
Ai vốn dày thì im hơi lặng tiếng chờ hết dịch thì bùng cháy tiếp còn ai hết vốn thì dẹp tiệm trả cửa hàng tìm đường binh khác. Xoay chuyển liên tục thôi mà. Toang đâu mà toang :v
Tiền đầu tư vốn có vào dự án dựa trên cái gì? thế chấp tài sản đi vay hay tiền vốn có? tiền vốn có thì trả mặt bằng là xong chứ đi vay để đầu tư kinh doanh thì tiền công nợ chưa thu được ông bỏ tài sản cho ngân hàng nó thanh lý nhé?