Thiếu, còn dùng trong cận chiến chống thương, đao, kiếm nữa. Cởi trần đóng khố các cụ có dùng, dùng cũng khá nhiều. Trong chiến trận thấy 100% đóng khố cởi trần là trạo phu chèo thuyền hoặc trên bộ là phu khiêng, tập võ. Ngoài ra các cụ còn thích mặc thường ngày như một điểm phá cách trong trang phục. Nhưng mà phát biểu quân ta toàn bộ chỉ cởi trần đóng khố thì tặng kẻ phát biểu đủ gạch để muốn xây gì thì xây.
Một bộ binh tốt thì đóng khố cầm khiên sẽ lợi hơn-khó bị giết hơn, như là mang bộ giáp nặng. Nhưng các chiến binh sợ chết thì đương nhiên thích giáp càng nặng càng sướng, bất chấp họ càng dễ chết. Ta có nói toàn bộ đâu, chỉ là đa số thoai.
Bè đảng Văn Lan vẫn tiếp tục mọi rợ cha ông kìa . Chỉ một thiểu số quân mặc giáp nên chỉ có thể dàn quân liền suốt một dảy sông thôi . Quân mặc giáp da nhà Hồ ít quá, không đông như quân đóng khố nhà Lê Văn Lan nên cũng chỉ đủ để nướng ăn cầm cự 3 ngày thôi . Đúng là học trò lão hám tiền Lê Văn Lan có khác, chỉ thích liếm láp lập luận ngô nghê của lão, còn những cái khác thì cứ ném vào thùng rác cái đã . Đến cái sử ký toàn thư ghi thế mà vẫn phỏng phao câu nên bảo đa sô cởi trần đóng khố . Tao hỏi thật thằng Nhố là mày có phải người Việt không hay là dân Khmer định qua đây phỉ báng cha ông chúng tao?
không được lúc nào cởi giáp là 1 thành ngữ bên Tàu thôi, chưa chắc là thật nướng cả áo giáp bằng da để ăn có thể là 1 số người nướng, ghi vào sử cho nó màu mè chứ k phải tất cả đều ăn giáp hết
Hôm trc search trận ri cái nguồn mình đọc là tướng đánh trận đó quyết định tập kính địch tại Đông Bộ đầu ngay trong đêm khiến địch trở tay không kịp. Giờ lười search nhưng cứ biết là có đi. Cứ composite bow là giống nhau thì đã tốt, rất tiếc nó không được như thế, cung quân đội TQ chia theo lực kéo, đại trà là loại 1 thạch kéo về cơ bản nó kém và chúng ta thì cũng xài hàng tương tự, mặc dù không được toàn lực sĩ nhưng tính thần trọng dũng sĩ và cuộc sống săn bắn đủ sức đưa đám lính MC lên tầm cung thủ cấp cao của nhà Đường kéo cung 2 thạch TQ. Tài liệu chứng minh cung MC bắn xa hơn longbow nhan nhản trên mạng gg 5' là có à :v MC đi truy bắt nên cũng thiếu trang thiết bị cần để phá trận hình, nếu nó không phải truy binh theo vua Trần mà là tiến côngg thì e là cái formation kiểu con rùa đó nát bét rồi
- Không có nguồn thì không thể nói lên điều gì cả. - Vậy sao sếp không nói luôn là vì quân ta thể lực kém hơn dũng sĩ MC nên bắn không xa bằng lại đi so cung là thế nào ? Cơ mà chúng ta cũng có khiên lớn chặn tên rồi và cả hai trận đều không ghi nhận quân ta bị quân MC bị bắn đến phải chạy nên vỡ đội hình. - Truy binh của MC toàn thế này thì sếp định đòi hỏi thế nào nữa : Spoiler: Click để xem ảnh Với truy binh thế này mà không phá được một nhúm quân Thánh Dực thì là quân ta quá mạnh hay quân MC có vấn đề ?
lâu lâu vào spam phát thế mấy bác không tính yếu tố thời tiết à cái đấy theo em nó hết 60% thắng thua rồi nhớ lại thanh niên napo với hít kéo quân qua nga gặp lạnh thì quỳ hết không có gì ăn tiếp tế thì khó khăn còn việt nam mưa thì quên trời quên đất nắng thì chảy cả mỡ tụi MC mà ôm đống áo lông với vãi bố thì xác định ( ý của em thế thôi mấy bác chém nhẹ tay )
À vấn đề khí hậu khắc nghiệt, lam chướng ác liệt, địa hình hung dữ, ma thiêng nước độc thì từ lâu đã đc coi là một trong các yếu tố chính rồi. Nói không ngoa Nga có 'tướng quân Mùa Đông' (General Winter) với 'tướng quân bùn lầy' (General Rasputitsa) để đè bẹp Napoleon với Hitler thì VN cũng có 'tướng quân lam chướng' (General Malaria) với 'tướng quân rừng nhiệt đới' (General Jungle) để làm kỵ binh Mông Cổ không thể thi thố sức mạnh lại bị hao mòn nặng nề. Hồi ký của Pháp có ghi "Khi mùa Đông tới thì hàng đoàn người Nga (Russian Horde) từ mọi hướng mang theo đủ loại vũ khí tràn vào Moscow nghiền nát quân Napoleon" Thì sử gia Rasid ud- Dĩn người Ba Tư cũng chép "Bỗng nhiên xuất hiện những đội quân (Giao Chỉ) từ biển, từ rừng, từ núi, đánh tan quân Tu Gan (Thoát Hoan) đang cướp bóc..." => Các đoàn quân Việt ẩn sâu trong vùng rừng núi hiểm trở tràn ra đánh tan quân Thoát Hoan vốn đã bị chướng khí phương Nam bào mòn và địa hình không phù hợp làm mất đi sức mạnh kị binh.
Đừng cố tỏ vẻ nguy hiểm nữa chú em Khmer. Cho tôi xem số liệu thống kê bao nhiêu quân Mông Cổ bị cái gọi là chướng khí phương Nam (được tô vẽ) bào mòn nào? Trong lần xâm lượt lần thứ nhất, diễn ra trong 15 ngày, và diễn ra vào tháng 1, đang là mùa đông, mùa rét ở ngoài miền Bắc nhé. Ở lần hai, quân Nguyên cũng đánh vào mùa đông, quân Trần tổng phản công vào khoảng đầu mùa hè, cả sử hai bên không ghi nhận bị ảnh hưởng bởi khí hậu. Trong cuốn "quân thuỷ và lịch sử chống ngoại xâm" lại cho thấy quân Nguyên tăng cường thành trì, đồn bốt phòng thủ dọc sông Hồng cho việc đánh lâu dài, tức đã chuẩn bị đánh lâu dài ở Đại Việt và khí hậu ở đó. Thật tế quân Nguyên đã quen đánh với khí hậu Đông Nam Á và đã đánh với Miến Điện và Champa nhiều năm trước khi đánh Đại Việt rồi.
Số liệu đấy sử sách không có ghi và thậm chí số quân sĩ tham chiến của cả 2 bên cũng là con số gây tranh cãi. Tuy nhiên 3 yếu tố: địa hình, khí hậu, du kích là 3 yếu tố đc công nhận và nhắc tới gần như nhiều nhất According to historian Stephen Turnbull: “The Mongols had fought everywhere from the steppes of Mongolia to the snowy forests of Russia, from the mountains in Korea to the deserts of Syria but it was in the jungles of south-east Asia were the Mongols were faced with conditions and factors that were the most unfamiliar to them. These factors, most notably the heat and humidity took their toll on the Mongol military. Dense jungles, tropical swamps and long rivers were not suited to Mongol styles of warfare and although the Mongol army was able to adapt they were essentially never in their element during any of their south-east Asian campaigns.” [Source: “The Mongols” by Stephen Turnbull; “Genghis Khan and the Mongol Conquests” by Stephen Turnbull; Bloodswan http://factsanddetails.com/southeast-asia/Vietnam/sub5_9a/entry-4288.html Ngoài ra cả sách Osprey hay các sách vở VN cũng đều nhắc tới 3 yếu tố đó
Vâng địa hình, địa hình thật bất lợi cho Mongol nên nên 10 vạn quân Trần ở Vạn Kiếp bị đánh cho phải lên thuyền mà chạy, thậm chí phải hy sinh tới 500 cấm vệ quân chặn hậu tinh nhuệ cho vua Trần rút lui rồi còn bị dí rượt suốt tới tận Thanh Hoá mới thoát khỏi truy binh Mongol để 1 tháng sau mới tổ chức phản công. Rồi chỉ chiếm đống được phần lớn đồng bằng sông Hồng thôi, cắt đứt nguồn lương thực lớn nhất ở miền Bắc, khiến 6~7 triệu dân Đại Việt lâm vào cảnh nguy cơ thiếu thốn lương thực nên diễn ra chiến lược tầm ăn dâu của Mongol. Các trận đánh đón quân Mongol của nhà Trần hồi đầu cuộc chiến cho tới hết cuộc chiến điều diễn ra trên đồng trống, và vây thành chứ chẳng có cái nào mà du kích du kéo gì ở trong rừng cả. Và trong lực lượng Mongol, chỉ có khoảng hơn chục ngàn kỵ binh Mongol chính hiệu, còn lại là quân địa phương vùng Vân Nam, Lưỡng Quảng với khí hậu và địa hình chẳng khác gì so với Đông Nam Á. http://www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=23288.110 => Chính Trần Hưng Đạo nhận thấy càng kéo dài thì bên bị bất lợi chính là quân Trần chứ không phải quân Mongol. Đó là lý do quân Trần dồn toàn lực phản công càng sớm càng tốt vào đầu mùa hè chứ không phải đợi quân Mongol bị cái gọi là "lam chướng" bào mòn cuối mùa hè. Và chỉ diễn ra nửa tháng, nên cái nóng cùng mưa lớn chưa tác động mấy tới quân Mongol vốn đã quen như thế trong hàng năm trời đánh Miến Điện, Champa rồi. Sự khốn đốn của quân Mongol trong các sử liệu đương thời không hề nhắc tới cái nóng nào cả, chỉ có sự khốn đốn duy nhất của quân Mongol là trong "Kinh thế đại điển tự lục" bởi số lượng quân Trần ..... quá đông. Lần xâm lược thứ nhất, diễn ra 15 ngày trong tháng 1, là mùa đông giá rét thì lấy đâu ra cái nóng cho quân Mongol mệt mỏi . Chính Đại Việt sử ký khi chép về cái rét mùa đông ở Thăng Long là vua Lý ở trong cung, mặc áo lông thú, sưởi bằng than mà còn thấy rét chứ đừng nói dân chúng ở ngoài. Nên cái lần này thì dẹp ngay cái nắng nóng mà thắng Mongol đi nhé. Và diễn biến trong trận này, địa hình tác động thế nào với quân Mongol? Trận Bình Lệ Nguyên, và trận Phù Lỗ, quân Trần dàn quân bên bờ sông và quân Nguyễn là kẻ sang sông, nhưng cả hai đều sang thành công và đánh tan quân Trần do đích thân vua Trần chỉ huy nhé. Sông dài không phù hợp với kỵ binh Mongol, nhưng quân Trần toàn bị quân Mongol sang sông mà đánh tan . Chưa kể đoạn trích của thằng Nhố có đoạn:"army was able to adapt they were essentially never in their element during any of their south-east Asian campaigns". như vậy chẳng phải nó tiếp thu nhanh sao, nên các thành phần viễn chinh luôn có quân ở địa phương quen với khí hậu, địa hình nơi quân Mongol chinh phạt. Và cũng trong chính nguồn của thằng Nhố đưa có đoạn rất hay: Vâng, theo nguồn này, dù bị địa hình và khí hậu cản trở nhưng quân Mongol đã đánh bay vua xứ "Annam" chạy ra đảo và quy phục. Phần nguôn Việt nó dùng thì toàn "Vietnamtourism. com"
truyện drifters sắp lên phim rồi nè mấy bác http://animetvn.com/xem-phim/f100954-drifters-ova-tap-ova.html
chỉ có người phương nam chịu rét kém như fap đức lên xô chịu lạnh ko dc thì đồng ý chứ đừng bảo người phương bắc ko chịu dc nóng. Nóng của nó có thể ngắn, nhưng đã nóng thì dân Việt chỉ có chửi nhau thôi với cả theo sách sgk thì toàn phản công vào mùa xuân, đại thắng mùa xuân => địch tới vào mùa đông là ít, làm gì có chuyện ko hợp thổ nhưỡng dc, miền bắc mưa phùn chứ có mưa nhiệt đới như trong nam đâu. Chưa kể giữa mùa đông thời tiết siêu đẹp, nhiệt độ 15 16 độ vừa chuẩn khu vực mà đám phương bắc thích.