10 Biểu hiện vô thức cho thấy bạn đang rất cô đơn Khi cô đơn, có những dấu hiệu vô thức mà chính bản thân bạn đôi khi cũng không nhận thức được. Cùng Viecetera tìm hiểu những dấu hiệu cô đơn vô thức này nhé 10 Biểu hiện vô thức cho thấy bạn đang rất cô đơn Suy nghĩ của con người đôi khi rất khó đoán. Chúng ta thường che giấu cảm xúc của mình – cũng chính là động cơ thúc đẩy cho những hành động chính ta cũng khó mà lý giải. Trong một xã hội đề cao sự độc lập, tự do và tư lợi hơn các mối quan hệ, đa phần hành động của chúng ta được thúc đẩy bởi sự cô đơn sâu thẳm bên trong. Dưới đây là 10 hành vi bạn thực hiện bởi vì trong tiềm thức, bạn đang rơi vào trạng thái cô đơn tột độ: 1. Lý tưởng hóa các mối quan hệ cũ Khi hiện tại không có đủ yêu thương để thay thế cho những gì đã qua, bạn hay hồi tưởng về các mối quan hệ trước đây. Có khả năng là bạn cảm thấy những ký ức đó quá đẹp, thực tại không thể khỏa lấp được. Bạn nhớ về mối tình đầu, nhớ những nơi đã đi qua, nhớ những cuộc trò chuyện hay dòng tin nhắn,… là những ví dụ điển hình. 2. Ngại kết bạn và gặp gỡ người mới Một sự thật ít ai biết về cô đơn là nó có thể nhân bản vô tính như tế bào — cô đơn sẽ sản sinh thêm cô đơn. Khi bạn quá quen với việc ở một mình, bạn càng ít có động lực mở rộng mối quan hệ. Bạn thấy “ngầu” vì mình có thể làm mọi thứ một mình không cần ai, như đi du lịch một mình, đi ăn một mình, dậy sớm chạy bộ, nuôi thật nhiều thú cưng,… Cho đến một ngày, bạn đột nhiên nhận ra mình không ổn. Chỉ là bạn đã một mình quá lâu, đến nỗi quên mất ai cũng khao khát có người để tâm sự và bầu bạn mà thôi. Khi bạn quá quen với việc ở một mình, bạn càng ít có động lực mở rộng mối quan hệ. 3. Giả vờ chán ngán các mối quan hệ yêu đương Mỗi người có một cách nhìn nhận và nhu cầu về mối quan hệ yêu đương khác biệt, không nên chế nhạo hay nhìn họ với ánh mắt khác thường nếu họ khác bạn. Nếu bạn thể hiện sự coi thường với những ai đang yêu hay mong muốn được yêu, có khả năng trong thâm tâm bạn cũng đang khao khát điều tương tự. Nếu không, bạn đã chẳng cần phải cố chối bỏ nó làm gì. 4. Ám ảnh với việc hoàn thiện bản thân Chẳng có gì sai trái khi ai đó luôn mong muốn hoàn thiện bản thân. Nhưng một khi khuynh hướng thay đổi tích cực bị biến thành sự chú trọng quá mức vào bản thân, thậm chí quên đi các mối quan hệ bên ngoài, thì bạn cần phải suy nghĩ lại. Chúng ta thường theo đuổi chủ nghĩa hoàn hảo khi thấy mình chưa đủ giỏi, chưa phát huy hết mức. Và cảm giác đó thường trở nên rõ rệt nhất khi ta đang xa cách với những người xung quanh. 5. Cảm giác bão hòa, trống rỗng Theo tác giả Brianna West: “Tê liệt cảm xúc không phải là không cảm nhận được gì, mà là cảm nhận được mọi thứ nhưng không làm được gì cả.” Bạn kiềm chế hầu hết cảm xúc của mình khi cảm thấy việc trải lòng chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. 6. Ám ảnh những tiểu tiết không quan trọng Khi những nhu cầu thiết yếu không được đáp ứng (như tình yêu, hay các mối liên hệ), chúng ta sẽ có cảm giác mọi thứ mất kiểm soát. Do đó, ta dễ bị ám ảnh bởi những tiểu tiết trong cuộc sống — những thứ bạn có thể kiểm soát để duy trì ảo tưởng về sức mạnh và quyền lực. Chúng ta cũng dễ trở nên khó tính, lập dị và ám ảnh hơn. Bởi vì nhu cầu thật sự của chúng ta không được đáp ứng, ta chuyển sự thất vọng của mình sang những nhu cầu nhỏ hơn. 7. Phóng đại sự khác biệt giữa bản thân và người khác Càng ít kết nối với người khác, chúng ta càng biện minh cho sự tách biệt cộng đồng của mình. Khi càng cô đơn, bạn càng muốn phân loại, định nghĩa và giải thích cho sự cô đơn đó. Theo lẽ thường, con người sẽ tìm mọi cách lý giải để không ảnh hưởng đến cái tôi cá nhân. Chính vì thế mà ta biện minh đó là sự tự lập, tính hướng nội hay sự chọn lựa, và tự hào một cách phi lý về sự tách biệt của mình hơn là thực sự quan tâm về nó. 8. Hay tự phê bình bản thân Khi sống gần những người yêu thương, bạn sẽ dễ dàng thỏa hiệp với sự thiếu sót. Nhưng khi bạn cảm thấy không thể kết nối với mọi người nữa, bạn sẽ soi xét những thiếu sót đó hơn lúc nào hết, và liên tục nhắc nhở bản thân về lý do bạn (cho rằng bạn) không được yêu thương. Thật ra, không phải lỗi của chính ta hay lỗi định mệnh mà ta cô đơn. Trái lại, bởi vì không có sự ủng hộ và kết nối với mọi người mà chúng ta cảm thấy không cách nào khắc phục được mọi khuyết điểm mà ta luôn xét nét. 9. Không ngừng cảm thấy kiệt sức Kể cả người hướng nội nhất trên đời cũng cần có nhu cầu kết nối với mọi người, vì đó là thiên tính của chúng ta. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. Chúng ta cần có ai đó truyền cảm hứng, ủng hộ và giúp đỡ để tiến bộ. Một mình cố gồng gánh mọi thứ chỉ càng khiến bạn thêm mệt mỏi và kiệt sức mà thôi. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. 10. Từ chối mọi cơ hội mới Chúng ta càng cô đơn, thế giới quanh ta sẽ càng thu hẹp. Khi không liên lạc với người khác trong thời gian dài, chúng ta càng thu mình với cuộc sống. Ta sẽ thích ở nhà hơn ra ngoài, thích an toàn hơn mạo hiểm, bỏ qua mọi cơ hội mà đáng lẽ phải theo đuổi và nắm bắt. Tách khỏi thế giới bên ngoài đồng nghĩa từ bỏ một phần đặc tính của con người – kết nối và vươn tới những điều lớn lao hơn. Quan trọng nhất, đó là khả năng phấn đấu trở thành phiên bản hoàn thiện nhất của chính mình. Bài viết được chuyển ngữ từ bài gốc của tác giả Heidi Priebe trên Medium. Thảo Mý Bình luận Hãy 7 Dấu hiệu một người rụt rè đang 'crush' bạn THƯƠNG 5 Cấp độ của sáng tạo: Bạn đang ở đâu? NGHỆ THUẬT & THIẾT KẾ "Ngày đó, anh làm khổ người ta nhiều, họ bỏ mình là đúng." THƯƠNG 5 Lý do bạn dần chán mối quan hệ của mình, theo tâm lý học THƯƠNG Các thương hiệu xa xỉ chọn ai để đại diện cho tuyên ngôn phi giới tính? FASHION FORUM How I Manage: Lê Mai Anh — Giám đốc Quốc gia tại PR Newswire Việt Nam LÃNH ĐẠO Stone Brewing Company và lịch sử hình thành của bia thủ công UỐNG Tóm Lại Là: COVID-19 đã thay đổi văn hóa Tinder như nào? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG CÙNG CHUYÊN MỤC #abetterVietnam: Vì trẻ em cần được cắp sách đến trường CHẤT LƯỢNG SỐNG Đừng nghe theo lời khuyên “Hãy cứ là chính mình" CHẤT LƯỢNG SỐNG 5 Cách áp dụng tỷ lệ tích cực 3:1 vào cuộc sống CHẤT LƯỢNG SỐNG Tóm Lại Là: Tại sao chúng ta vẫn cần thêm hoa hậu? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Ổn App: Tập thể dục high-tech với 4 ứng dụng sau XU HƯỚNG CUỘC SỐNG 20/11, nghe chuyện 'dở khóc dở cười' của các thầy cô XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Chia sẻ 3. Giả vờ chán ngán các mối quan hệ yêu đương Mỗi người có một cách nhìn nhận và nhu cầu về mối quan hệ yêu đương khác biệt, không nên chế nhạo hay nhìn họ với ánh mắt khác thường nếu họ khác bạn. Nếu bạn thể hiện sự coi thường với những ai đang yêu hay mong muốn được yêu, có khả năng trong thâm tâm bạn cũng đang khao khát điều tương tự. Nếu không, bạn đã chẳng cần phải cố chối bỏ nó làm gì. 4. Ám ảnh với việc hoàn thiện bản thân Chẳng có gì sai trái khi ai đó luôn mong muốn hoàn thiện bản thân. Nhưng một khi khuynh hướng thay đổi tích cực bị biến thành sự chú trọng quá mức vào bản thân, thậm chí quên đi các mối quan hệ bên ngoài, thì bạn cần phải suy nghĩ lại. Chúng ta thường theo đuổi chủ nghĩa hoàn hảo khi thấy mình chưa đủ giỏi, chưa phát huy hết mức. Và cảm giác đó thường trở nên rõ rệt nhất khi ta đang xa cách với những người xung quanh. 5. Cảm giác bão hòa, trống rỗng Theo tác giả Brianna West: “Tê liệt cảm xúc không phải là không cảm nhận được gì, mà là cảm nhận được mọi thứ nhưng không làm được gì cả.” Bạn kiềm chế hầu hết cảm xúc của mình khi cảm thấy việc trải lòng chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. 6. Ám ảnh những tiểu tiết không quan trọng Khi những nhu cầu thiết yếu không được đáp ứng (như tình yêu, hay các mối liên hệ), chúng ta sẽ có cảm giác mọi thứ mất kiểm soát. Do đó, ta dễ bị ám ảnh bởi những tiểu tiết trong cuộc sống — những thứ bạn có thể kiểm soát để duy trì ảo tưởng về sức mạnh và quyền lực. Chúng ta cũng dễ trở nên khó tính, lập dị và ám ảnh hơn. Bởi vì nhu cầu thật sự của chúng ta không được đáp ứng, ta chuyển sự thất vọng của mình sang những nhu cầu nhỏ hơn. 7. Phóng đại sự khác biệt giữa bản thân và người khác Càng ít kết nối với người khác, chúng ta càng biện minh cho sự tách biệt cộng đồng của mình. Khi càng cô đơn, bạn càng muốn phân loại, định nghĩa và giải thích cho sự cô đơn đó. Theo lẽ thường, con người sẽ tìm mọi cách lý giải để không ảnh hưởng đến cái tôi cá nhân. Chính vì thế mà ta biện minh đó là sự tự lập, tính hướng nội hay sự chọn lựa, và tự hào một cách phi lý về sự tách biệt của mình hơn là thực sự quan tâm về nó. 8. Hay tự phê bình bản thân Khi sống gần những người yêu thương, bạn sẽ dễ dàng thỏa hiệp với sự thiếu sót. Nhưng khi bạn cảm thấy không thể kết nối với mọi người nữa, bạn sẽ soi xét những thiếu sót đó hơn lúc nào hết, và liên tục nhắc nhở bản thân về lý do bạn (cho rằng bạn) không được yêu thương. Thật ra, không phải lỗi của chính ta hay lỗi định mệnh mà ta cô đơn. Trái lại, bởi vì không có sự ủng hộ và kết nối với mọi người mà chúng ta cảm thấy không cách nào khắc phục được mọi khuyết điểm mà ta luôn xét nét. 9. Không ngừng cảm thấy kiệt sức Kể cả người hướng nội nhất trên đời cũng cần có nhu cầu kết nối với mọi người, vì đó là thiên tính của chúng ta. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. Chúng ta cần có ai đó truyền cảm hứng, ủng hộ và giúp đỡ để tiến bộ. Một mình cố gồng gánh mọi thứ chỉ càng khiến bạn thêm mệt mỏi và kiệt sức mà thôi. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. 10. Từ chối mọi cơ hội mới Chúng ta càng cô đơn, thế giới quanh ta sẽ càng thu hẹp. Khi không liên lạc với người khác trong thời gian dài, chúng ta càng thu mình với cuộc sống. Ta sẽ thích ở nhà hơn ra ngoài, thích an toàn hơn mạo hiểm, bỏ qua mọi cơ hội mà đáng lẽ phải theo đuổi và nắm bắt. Tách khỏi thế giới bên ngoài đồng nghĩa từ bỏ một phần đặc tính của con người – kết nối và vươn tới những điều lớn lao hơn. Quan trọng nhất, đó là khả năng phấn đấu trở thành phiên bản hoàn thiện nhất của chính mình. Bài viết được chuyển ngữ từ bài gốc của tác giả Heidi Priebe trên Medium. Thảo Mý Bình luận Hãy 7 Dấu hiệu một người rụt rè đang 'crush' bạn THƯƠNG 5 Cấp độ của sáng tạo: Bạn đang ở đâu? NGHỆ THUẬT & THIẾT KẾ "Ngày đó, anh làm khổ người ta nhiều, họ bỏ mình là đúng." THƯƠNG 5 Lý do bạn dần chán mối quan hệ của mình, theo tâm lý học THƯƠNG Các thương hiệu xa xỉ chọn ai để đại diện cho tuyên ngôn phi giới tính? FASHION FORUM How I Manage: Lê Mai Anh — Giám đốc Quốc gia tại PR Newswire Việt Nam LÃNH ĐẠO Stone Brewing Company và lịch sử hình thành của bia thủ công UỐNG Tóm Lại Là: COVID-19 đã thay đổi văn hóa Tinder như nào? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG CÙNG CHUYÊN MỤC #abetterVietnam: Vì trẻ em cần được cắp sách đến trường CHẤT LƯỢNG SỐNG Đừng nghe theo lời khuyên “Hãy cứ là chính mình" CHẤT LƯỢNG SỐNG 5 Cách áp dụng tỷ lệ tích cực 3:1 vào cuộc sống CHẤT LƯỢNG SỐNG Tóm Lại Là: Tại sao chúng ta vẫn cần thêm hoa hậu? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Ổn App: Tập thể dục high-tech với 4 ứng dụng sau XU HƯỚNG CUỘC SỐNG 20/11, nghe chuyện 'dở khóc dở cười' của các thầy cô XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Chia sẻ 5. Cảm giác bão hòa, trống rỗng Theo tác giả Brianna West: “Tê liệt cảm xúc không phải là không cảm nhận được gì, mà là cảm nhận được mọi thứ nhưng không làm được gì cả.” Bạn kiềm chế hầu hết cảm xúc của mình khi cảm thấy việc trải lòng chẳng còn ý nghĩa gì nữa. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. 6. Ám ảnh những tiểu tiết không quan trọng Khi những nhu cầu thiết yếu không được đáp ứng (như tình yêu, hay các mối liên hệ), chúng ta sẽ có cảm giác mọi thứ mất kiểm soát. Do đó, ta dễ bị ám ảnh bởi những tiểu tiết trong cuộc sống — những thứ bạn có thể kiểm soát để duy trì ảo tưởng về sức mạnh và quyền lực. Chúng ta cũng dễ trở nên khó tính, lập dị và ám ảnh hơn. Bởi vì nhu cầu thật sự của chúng ta không được đáp ứng, ta chuyển sự thất vọng của mình sang những nhu cầu nhỏ hơn. 7. Phóng đại sự khác biệt giữa bản thân và người khác Càng ít kết nối với người khác, chúng ta càng biện minh cho sự tách biệt cộng đồng của mình. Khi càng cô đơn, bạn càng muốn phân loại, định nghĩa và giải thích cho sự cô đơn đó. Theo lẽ thường, con người sẽ tìm mọi cách lý giải để không ảnh hưởng đến cái tôi cá nhân. Chính vì thế mà ta biện minh đó là sự tự lập, tính hướng nội hay sự chọn lựa, và tự hào một cách phi lý về sự tách biệt của mình hơn là thực sự quan tâm về nó. 8. Hay tự phê bình bản thân Khi sống gần những người yêu thương, bạn sẽ dễ dàng thỏa hiệp với sự thiếu sót. Nhưng khi bạn cảm thấy không thể kết nối với mọi người nữa, bạn sẽ soi xét những thiếu sót đó hơn lúc nào hết, và liên tục nhắc nhở bản thân về lý do bạn (cho rằng bạn) không được yêu thương. Thật ra, không phải lỗi của chính ta hay lỗi định mệnh mà ta cô đơn. Trái lại, bởi vì không có sự ủng hộ và kết nối với mọi người mà chúng ta cảm thấy không cách nào khắc phục được mọi khuyết điểm mà ta luôn xét nét. 9. Không ngừng cảm thấy kiệt sức Kể cả người hướng nội nhất trên đời cũng cần có nhu cầu kết nối với mọi người, vì đó là thiên tính của chúng ta. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. Chúng ta cần có ai đó truyền cảm hứng, ủng hộ và giúp đỡ để tiến bộ. Một mình cố gồng gánh mọi thứ chỉ càng khiến bạn thêm mệt mỏi và kiệt sức mà thôi. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. 10. Từ chối mọi cơ hội mới Chúng ta càng cô đơn, thế giới quanh ta sẽ càng thu hẹp. Khi không liên lạc với người khác trong thời gian dài, chúng ta càng thu mình với cuộc sống. Ta sẽ thích ở nhà hơn ra ngoài, thích an toàn hơn mạo hiểm, bỏ qua mọi cơ hội mà đáng lẽ phải theo đuổi và nắm bắt. Tách khỏi thế giới bên ngoài đồng nghĩa từ bỏ một phần đặc tính của con người – kết nối và vươn tới những điều lớn lao hơn. Quan trọng nhất, đó là khả năng phấn đấu trở thành phiên bản hoàn thiện nhất của chính mình. Bài viết được chuyển ngữ từ bài gốc của tác giả Heidi Priebe trên Medium. Thảo Mý Bình luận Hãy 7 Dấu hiệu một người rụt rè đang 'crush' bạn THƯƠNG 5 Cấp độ của sáng tạo: Bạn đang ở đâu? NGHỆ THUẬT & THIẾT KẾ "Ngày đó, anh làm khổ người ta nhiều, họ bỏ mình là đúng." THƯƠNG 5 Lý do bạn dần chán mối quan hệ của mình, theo tâm lý học THƯƠNG Các thương hiệu xa xỉ chọn ai để đại diện cho tuyên ngôn phi giới tính? FASHION FORUM How I Manage: Lê Mai Anh — Giám đốc Quốc gia tại PR Newswire Việt Nam LÃNH ĐẠO Stone Brewing Company và lịch sử hình thành của bia thủ công UỐNG Tóm Lại Là: COVID-19 đã thay đổi văn hóa Tinder như nào? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG CÙNG CHUYÊN MỤC #abetterVietnam: Vì trẻ em cần được cắp sách đến trường CHẤT LƯỢNG SỐNG Đừng nghe theo lời khuyên “Hãy cứ là chính mình" CHẤT LƯỢNG SỐNG 5 Cách áp dụng tỷ lệ tích cực 3:1 vào cuộc sống CHẤT LƯỢNG SỐNG Tóm Lại Là: Tại sao chúng ta vẫn cần thêm hoa hậu? XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Ổn App: Tập thể dục high-tech với 4 ứng dụng sau XU HƯỚNG CUỘC SỐNG 20/11, nghe chuyện 'dở khóc dở cười' của các thầy cô XU HƯỚNG CUỘC SỐNG Khi bạn cảm thấy bị tách biệt với thế giới bên ngoài, bạn cũng tự cô lập luôn cảm xúc của mình. 6. Ám ảnh những tiểu tiết không quan trọng Khi những nhu cầu thiết yếu không được đáp ứng (như tình yêu, hay các mối liên hệ), chúng ta sẽ có cảm giác mọi thứ mất kiểm soát. Do đó, ta dễ bị ám ảnh bởi những tiểu tiết trong cuộc sống — những thứ bạn có thể kiểm soát để duy trì ảo tưởng về sức mạnh và quyền lực. Chúng ta cũng dễ trở nên khó tính, lập dị và ám ảnh hơn. Bởi vì nhu cầu thật sự của chúng ta không được đáp ứng, ta chuyển sự thất vọng của mình sang những nhu cầu nhỏ hơn. 7. Phóng đại sự khác biệt giữa bản thân và người khác Càng ít kết nối với người khác, chúng ta càng biện minh cho sự tách biệt cộng đồng của mình. Khi càng cô đơn, bạn càng muốn phân loại, định nghĩa và giải thích cho sự cô đơn đó. Theo lẽ thường, con người sẽ tìm mọi cách lý giải để không ảnh hưởng đến cái tôi cá nhân. Chính vì thế mà ta biện minh đó là sự tự lập, tính hướng nội hay sự chọn lựa, và tự hào một cách phi lý về sự tách biệt của mình hơn là thực sự quan tâm về nó. 8. Hay tự phê bình bản thân Khi sống gần những người yêu thương, bạn sẽ dễ dàng thỏa hiệp với sự thiếu sót. Nhưng khi bạn cảm thấy không thể kết nối với mọi người nữa, bạn sẽ soi xét những thiếu sót đó hơn lúc nào hết, và liên tục nhắc nhở bản thân về lý do bạn (cho rằng bạn) không được yêu thương. Thật ra, không phải lỗi của chính ta hay lỗi định mệnh mà ta cô đơn. Trái lại, bởi vì không có sự ủng hộ và kết nối với mọi người mà chúng ta cảm thấy không cách nào khắc phục được mọi khuyết điểm mà ta luôn xét nét. 9. Không ngừng cảm thấy kiệt sức Kể cả người hướng nội nhất trên đời cũng cần có nhu cầu kết nối với mọi người, vì đó là thiên tính của chúng ta. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. Chúng ta cần có ai đó truyền cảm hứng, ủng hộ và giúp đỡ để tiến bộ. Một mình cố gồng gánh mọi thứ chỉ càng khiến bạn thêm mệt mỏi và kiệt sức mà thôi. Khi một mình quá lâu, đến một lúc nào đó trong ta chỉ còn mệt nhoài và nản lòng. 10. Từ chối mọi cơ hội mới Chúng ta càng cô đơn, thế giới quanh ta sẽ càng thu hẹp. Khi không liên lạc với người khác trong thời gian dài, chúng ta càng thu mình với cuộc sống. Ta sẽ thích ở nhà hơn ra ngoài, thích an toàn hơn mạo hiểm, bỏ qua mọi cơ hội mà đáng lẽ phải theo đuổi và nắm bắt. Tách khỏi thế giới bên ngoài đồng nghĩa từ bỏ một phần đặc tính của con người – kết nối và vươn tới những điều lớn lao hơn. Quan trọng nhất, đó là khả năng phấn đấu trở thành phiên bản hoàn thiện nhất của chính mình. Bài viết được chuyển ngữ từ bài gốc của tác giả Heidi Priebe trên Medium Thảo Mý
Đm nhẽ ra ban nãy ko để chân thân đồng qui vu tận với cức chim, giờ mới thấy Thuỳ đáng tế gấp vạn lần :soldier_baby11:
Thường thì nỗi cô đơn của tôi đi kèm với cơn nghèo rớt mồng tơi và cơn viêm màng túi nên tôi kêu không nổi.