Mình m91 85kg ăn một quật là nằm, tuổi thơ mềnh bạo lực lắm sáng nào cũng nghe oz vỗ tay tập khí công với lôi mình luyện thể lực lúc 4r sáng khộ lắm
cái màu nâu vàng là mật đấy bác, đường trắng nó mất cái mật đó r, thành phẩm của nó luôn rẻ hơn dù như bác nói là nó thêm 1 công đoạn xử lý trong chuỗi sản xuất. Bản thân mật đường nó gần như là 1 bài thuốc dẫn rồi, dẫn máu lên não cực nhanh, nên 1 số thuốc mình uống thường dùng nước ấm pha mật mía để dẫn thuốc cho nhanh.
Đo đường huyết = máy đã, thiếu đường hẵng uống, thừa thì tập cho nó xuống đường. Tất cả thể hiện ở số đo thôi. Người bị tiểu đường phải siêng tập luyện sau ăn = các bài tập đi bộ, đi cầu thang, đạp xe, chạy thể dục hay khí công gì cũng được miễn là bài tập cho kết quả tốt sau tập so với trước khi tập. VD trước khi tập đường máu là 15 mmol/L thì cần tập cho làm sao hạ xuống còn 6 mmol/L, tập chưa đủ thì tập thêm. Bị mệt choáng váng do hạ đường (đo = máy sẽ thấy) thì cần uống thêm đường. mà k nên dùng đường kính trắngtinh luyện, dùng đường thô như cát vàng/mật mía/nước mía hay đường gluco thì tốt hơn. Sợ đường cát vàng, đường nâu bị nhuộm màu thì mua đường gluco ở hiệu thuốc giá cũng ko đắt, ít bị ợ hay trào ngược với người bị bệnh dạ dày bao tử. đường âm chắc là kiểu đường k làm nóng người lên, còn đường dương kiểu như đường đỏ thì đông y xưa hay đun trà gừng nóng rồi cho đường đỏ vào để làm ấm người cho mấy người bị tụt huyết áp hay hạ đường huyết bị lạnh người ấy. Dương/âm chắc là quy ước cho thứ đồ ăn gì vào người làm ấm người/tăng huyết áp thì là dương, thứ gì làm mát người, hạ huyết áp thì coi như là âm. Bà mà muốn theo tập thì tìm thầy hướng dẫn cho cẩn thận, chắp vá râu ô nọ cắm cằm bà kia dễ bị nhầm. Đọc thử nhiều tài liệu kcyd thì k thấy chỗ nào bảo đường trị bách bệnh cả. Bệnh tiểu đường thì hạn chế ăn uống giàu năng lượng, siêng vận động sau ăn chứ chỉ trông mong vào thuốc thì cũng k ổn. Bà già t bị tiểu đường thì đi cầu thang là nhanh hạ đường hơn đi bộ hay đạp xe ngoài công viên sau ăn nhiều, ai k bị thoái hóa khớp gối có thể tập bài bó bắp chân đi cầu thang này lâu dài.
Đi bộ, đạp xe, chạy, đi cầu thang, tập TD, khí công dưỡng sinh võ vẽ gì cũng được, cái nào vận động tốn calo càng nhiều thì càng hạ nhiều đường máu thôi. Nguyên tắc là giảm đường mới đến giảm mỡ mà. Tập để giảm đường dễ hơn giảm mỡ. Muốn biết cứ dùng máy đo đường máu cá nhân chích phát trước và sau khi tập là biết. Với trường hợp bà già t thì leo cầu thang 10-15 phút k cần tốc độ nhanh lắm thì hạ đường nhanh hơn đi bộ nửa tiếng-45 phút cơ. Bữa nào đau đầu gối thì lại tạm thôi leo thang, đi bộ chuyển sang đạp xe nhưng đạp xe phải tiếng rưỡi 2 tiếng mới đủ để hạ đường. Gối mà k bị đau hay thoái hóa thì nên leo cầu thang cho hạ đường nhanh (người huyết áp cao giãn tĩnh mạch chi cần cẩn thận khi đi cầu thang nhanh, nên đi chậm, bó bắp chân nữa). các BT KCYD đều chia ra cách tập với người huyết áp cao và người huyết áp thấp (HA cao tập chậm, thổi hơi ra nhiều, HA thấp tập nhanh, hạn chế thở ra = mồm) Có thể Search mấy bài KCYD như Bó bắp chân đi cầu thang hay bài Lễ phật hoặc bài lăn mình, có vẻ hạ đường nhanh hơn mấy bài kéo ép gối thổi hơi ra. Tập ở nhà lúc mưa gió bão bùng k đi ra công viên đc.
Ông chú ruột mình là một trong một trong những mạnh thường quân của nhóm KCYĐ cũng đem bài uống đường + tập thể dục + khí công chỉ một số người chữa tiểu đường từ nhẹ tới nặng, chích insulin đặt ven đủ hết hầu như đều khỏi bệnh, không khỏi là đều do nghe lời bác sĩ nhiều hơn là nghe lời ổng
Chốt là chú của bạn giỏi hơn bác sĩ. Và VN đã chữa đc tiểu đường từ nhẹ tới nặng chỉ càn ún đường với tập thể dục. Okay you win.