[VNE] Học sinh, giáo viên bối rối vì đọc tên nguyên tố Hóa học lớp 10

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi whatever1414, 4/10/22.

?

Yêu cầu chuẩn hoá danh pháp hoá học theo tiếng Anh có phù hợp không

  1. không

  2. không ý kiến

Results are only viewable after voting.
  1. anhquansei

    anhquansei Mega Man Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    24/10/06
    Bài viết:
    3,099
    Tôi cổ vũ Việt lish hồi nào? tôi đã bảo ngay từ đầu là dạy thế này không sai. Đứa vần vững thì sẽ vững cho nên dạy sai cho mấy thế hệ là được?
     
    thienkai thích bài này.
  2. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,561
    Không ý tôi là cái ví dụ đấy nó nghe ngu vl chứ không phải mấy từ đấy vì chẳng ai dùng từ như thế cả. Muối ăn hiện tại trong Hóa Việt Nam tên hóa học nó là natri chlorua và ông thấy có ai đi ăn kêu cho tôi xin chén natri chlorua không hay xin chén muối? Tên hóa học và tên gọi thường ngày nó khác, đừng lập lờ đánh lận con đen gộp chung rồi làm như là bị tây hóa vậy. Bên Anh-Mỹ, muối sodium chloride vẫn gọi là table salt = muối ăn. Chẳng thằng khùng nào đi dùng tên hóa học mua thức ăn, đồ dùng hằng ngày cả. Như giấm tiếng Anh là vinegar chứ chẳng ai đi gọi axit acetit, acetic acid cả.

    Ví dụ bolt, screw cũng tào lao vì các từ kia là nguyên tố hóa học, bolt screw là từ đồ vật và chẳng liên quan gì nhau.

    Ví dụ plus, minus, multiply, divide cũng tào lao không kém. Thế thôi dẹp luôn ngoại ngữ, cấm dạy ngoại ngữ khác ngoài tiếng Việt tại Việt Nam đi để giới trẻ khỏi lạm dụng Vietlish, Việt-Tàu, Việt-Hàn, Việt-Nhật !gai

    Tiếng phiên âm, thuần Việt cái gì? Trong sách giáo khoa các chữ đấy đều có dấu "-" ví dụ can-xi, các-bo-nát nhưng do khi viết bài lượt bỏ "-" để viết nhanh thôi chứ nó là từ phiên âm hết. Sắt hidroxit là dịch nửa mùa vì iron thì dịch nhưng chữ còn lại thì phiên âm chứ không phải từ thuần Việt.

    Ví dụ từ thuần Việt đây: máy phát thanh - chữ gốc radio, máy truyền hình phát thanh - chữ gốc television, lò vi sóng - microwave.

    Đấy thuần Việt là vậy đấy còn các từ các bố cãi nhau ỏm tỏi đòi giữ thuần Việt các kiểu là từ phiên âm !met. Nhiều ông còn không phân biệt được mà cãi cho cố. Ghét Tây với thiển cận vừa vừa thôi !gai
     
    thienkai thích bài này.
  3. thienkai

    thienkai Dragon Quest Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    23/10/06
    Bài viết:
    1,309
    Chữ nhiều quá, tôi sai rồi.!khoc
     
    lovelybear thích bài này.
  4. PeepingTom

    PeepingTom nguyện bú liếm thông tắc mũi cho ong nâu...

    Tham gia ngày:
    23/3/20
    Bài viết:
    17,561
    Đại trượng phu cãi nhau khum lại bú cu giảng hòa đi fen !suong
     
  5. lovelybear

    lovelybear Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,517
    Tụt quần ngồi ngay ngắn đợi sẵn đi !suong
     
    PeepingTom thích bài này.
  6. thienkai

    thienkai Dragon Quest Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    23/10/06
    Bài viết:
    1,309
    !choo suy đồi.
     
  7. Hồng Phát Phong

    Hồng Phát Phong T.E.T.Я.I.S

    Tham gia ngày:
    3/5/22
    Bài viết:
    538
    Thì nhiều người đòi giữ cách đọc cách viết cũ là thuần Việt nên tui bảo thuần Việt thôi.
     
  8. quocviet0908

    quocviet0908 🍁 Thu Thơ Thẩn 🍁 ⚔️ Dragon Knight ⚔️ CHAMPION Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    30/3/07
    Bài viết:
    13,963
    Nơi ở:
    Xì Gờn
    Vãi vụ này cãi nhau căng thế?
    Đứng trên góc nhìn của dân academic như mình thì cái việc này làm cũng nên vì tương lai thì đc nhưng mà ko phải thực hiện cái kiểu đùng 1 phát chẻ đôi thế này vì các lý do sau:
    - Tạo ra 2 quy chuẩn đột ngột.
    - Phổ cập tiếng Anh chưa làm tốt.

    Đi phân tích 2 lý do trên theo mình thì nó sẽ như sau:
    - Hai quy chuẩn này là 1 áp lực rất lớn cho giáo viên khi họ đột nhiên phải học 1 quy chuẩn mới ngang xương vì bản thân giáo viên cũng phải học tiếng Anh chuyên ngành Hóa và phải rèn luyện lại danh pháp theo tiếng Anh lẫn cách đọc và cả cách phát âm. Rốt cục giáo viên là cực nhất chứ đếch phải học sinh.

    - Chưa có một thế hệ giao thoa để chuyển tiếp từ quy chuẩn này sang quy chuẩn khác. Bây giờ hầu hết dân số VN là theo chuẩn cũ và giao tiếp với nhau về vấn đề Hóa học cũng là chuẩn cũ. Đùng 1 phát lứa học sinh mới ngay từ phổ thông đã dùng chuẩn mới thì những thế hệ trước đó (lớp cao hơn và các lớp ĐH) sẽ bị xung đột vì khó giao tiếp với đám mới hơn. Do vậy thì việc cải cách chuẩn là phải nên dài trải từ phổ thông tới các cấp bậc học cao hơn để tạo sự thống nhất chứ ko phải để các thế hệ mâu thuẫn với nhau.

    - Thế hệ giao thoa nên là thế hệ nắm đc cả 2 quy chuẩn và thế hệ này phải nhiều dần lên để dễ tiếp nhận những lứa đào tạo sau với quy chuẩn mới trong khi loại bỏ dần thế hệ dùng chuẩn cũ. Thế hệ chuẩn cũ ít dần + thế hệ giao thoa tăng dần rồi đến thế hệ giao thoa thay thế thế hệ quy chuẩn cũ thì khi đó tiêu chuẩn mới nó mới áp trơn tru vào xã hội đc.

    - Còn về tiếng Anh, vì chuẩn mới là theo tiếng Anh (tất nhiên ngôn ngữ khoa học quốc tế thì lựa thằng ngôn ngữ thông dụng nhất cho khoa học nên tiếng Anh là tốt nhất) thì cũng đòi hỏi phổ cập tiếng Anh đồng bộ. Đừng tưởng dùng chuẩn mới theo tiếng Anh là dễ dàng nhé vì ngoài phải học còn phải phát âm và viết cho đúng chính tả cơ. Mà mọi người thì thấy hiện trạng phổ cập tiếng Anh của VN mình nó nát thế nào.

    Làm cái gì cũng phải làm từ gốc, có giai đoạn và lộ trình cụ thể nhiều năm chứ đùng 1 phát thay gì thì thay bỏ gì thì bỏ thì nói thật "Giáo dục của chúng ta có bao giờ được như thế này chưa?" :1onion75:
     
  9. kuteboy99

    kuteboy99 Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    5/4/19
    Bài viết:
    2,572
    Bữa trước mình đã hỏi về việc giáo dục bên trung quốc họ làm như nào.
    Và nhìn lại xem khoa học trung quốc có phát triển không, VN mình so với nó thì thế nào !suong
    Cá nhân mình cho rằng lợi ích của việc học "iron, copper" ngay từ ghế trường phổ thông đang bị thổi phồng lên quá mức. Có thể là có lợi ích thật nhưng cụ thể lợi được bao nhiêu thì cũng chỉ là suy luận, tưởng tượng ra chứ thực tế là chưa thấy. Trong khi đó khó khăn trong việc dạy và học tại thời điểm hiện tại là đã thấy.
    Nếu mà đổ lỗi cho việc lúc đi học phải học "sắt oxit" thay vì "iron oxide" để sau này khó khăn trong tra cứu thông tin tiếng anh thì khá là củ chuối. Tra cứu thông tin ở mức rất cơ bản là xem sắt oxit bên tiếng anh dịch là gì, còn làm không được, thì định nghiên cứu cái gì cao siêu?
    Chẳng hạn trong lĩnh vực học lập trình, bây giờ các giáo trình căn bản dành cho người mới bắt đầu vẫn đang dùng những từ "chương trình biên dịch" thay vì "compiler", "mã nguồn" thay vì "source code", "thư viện" thay vì "library", vân vân. Chả nhẽ lấy lý do vì ngày xưa tao đi học phải học những chữ thư viện, mã nguồn, nên là giờ tao nghiên cứu lập trình bằng tài liệu tiếng anh khó khăn quá?
    Ở đây mình không phủ nhận việc nếu sử dụng những thuật ngữ tiếng anh "theo chuẩn" từ sớm là có lợi thế sau này. Nhưng lợi ích lớn đến mức nào là một vấn đề. Và cái lợi thế đó cũng không tự nhiên mà có. Nó phải đánh đổi bằng những khó khăn trong quá trình bắt đầu học. Tức là để đổi lấy cái lợi thế sau này, ta phải đổi bằng cái khó khăn trong hiện tại. Và nếu xét trong môi trường giáo dục phổ thông bắt buộc cho tất cả học sinh thì liệu đấy có phải lựa chọn hợp lý?
    1000 em học sinh học lập trình căn bản sẽ phải bắt đầu với compiler, source code, library để tạo lợi thế cho 1-2 em sau này thực sự sẽ theo con đường lập trình? !nghi
     
  10. lovelybear

    lovelybear Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,517
    Thuần Việt và bỏ cái kiểu viết phiên âm thời bình dân học vụ là 2 cái khác nhau fen à.
    Bây giờ cũng nhiều người đồng ý là kiểu viết phiên âm thời bình dân học vụ nó không còn hợp nữa, khi tỷ lệ đi học nó cao, học sinh tiếp xúc với ngoại ngữ nhiều rồi.
    Đại loại là đồng ý thay vì ghi Ra-đi-ô thì ghi luôn từ gốc Radio cũng được, không phải cố chấp dịch ra máy phát thanh, vì cơ bản không phải từ nào cũng có sẵn để dịch, chưa kể dịch theo phiên âm Hán Việt thì ý kiến ý cò nữa
     
  11. lovelybear

    lovelybear Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,517
    Đồng ý. !cheer

    Như ngày xưa học tin học vậy, giáo viên thì "thư mục" "tập tin"... (và nhiều từ khác), cá nhân thấy dư thừa nhưng bạn bè đồng học thì chưa biết cái máy tính là gì, học vậy dễ vô với họ
    Mà ngày nay còn mấy ai xài ba cái từ đó nữa đâu, thời thế nó thay đổi rồi, tự động mọi người ai muốn phát triển phải cập nhật đó thôi.
    Trước mình cũng phụ đạo cho vài đứa mấy phần mềm vẽ như AutoCAD, cũng đọc y chang cái tên lẹnh luôn, nói thẳng luôn "đừng quan tâm nghĩa tiếng Việt, dịch mắc công, cứ xài vài lần là tự hiểu lệnh đó làm gì, sau này ra nói chuyện với người đối diện cũng dễ"
     
    PeepingTom thích bài này.
  12. Fukyorsel

    Fukyorsel Mario & Luigi

    Tham gia ngày:
    7/6/16
    Bài viết:
    741
    Nhìn đi thì nên nhìn lại. Phương án cũ tồn tại bất cập, và nó đủ lớn nên mới dẫn tới sự cải cách. Chỉ vì 2 lý do là hiệu quả tương lai ko nhìn thấy được (điều tất nhiên) + khó khăn trong chuyển đổi (điều tất yếu) mà ko tiến hành thì chắc chả có cái gì đổi mới được.
    Suy nghĩ sai lầm. Nên hiểu là 1000 em này sẽ có lợi thếcao hơn 1000 em học "trình biên dịch, mã nguồn, thư viện".
    Khó khăn chủ yếu đối với giáo viên, chứ học sinh là tờ giấy trắng, nó tiếp thu compiler hay "trình biên dịch" nhanh như nhau.
     
  13. kuteboy99

    kuteboy99 Fire in the hole!

    Tham gia ngày:
    5/4/19
    Bài viết:
    2,572
    Xin hỏi bác đang công tác giảng dạy ở trường nào mà học sinh giỏi thế.
     
  14. jumper

    jumper Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/6/03
    Bài viết:
    26,702
    môn khác ko xét
    nhưng riêng môn tin, nếu kiểm tra nghiêm túc, ko tới 1/3 số học sinh có điểm > 5
    mà đòi tiếp thu compiler vs trình biên dịch nhanh như nhau
    thì chỉ có trong tưởng tượng thôi

    chưa xét đến các môn lập trình, để học sinh nó làm được hàm sumif, sumifs trong excel dã khó khăn lắm rồi
     
    thienkai, nts_2511 and lovelybear like this.
  15. EviLxX

    EviLxX C O N T R A Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/1/07
    Bài viết:
    1,806
    Nơi ở:
    Xa xôi
    Nói linh ta linh tinh gì đấy. Riêng môn tin học lúc nào lớp chả có 1 2 đứa gánh team, còn lũ còn lại ngồi chép bài như vẹt. 1000 đứa thì chắc 10 đứa theo nghề lập trình thì 990 đứa còn lại cần lợi thế để làm gì.
     
    nts_2511 and lovelybear like this.
  16. lovelybear

    lovelybear Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,517
    Chết chưa, đụng trúng giáo viên chuyên ngành vô đọc !then
     
    thienkai thích bài này.
  17. nts_2511

    nts_2511 シェンムー Ryo Hazuki Archer GVN Dalit

    Tham gia ngày:
    30/4/15
    Bài viết:
    9,612
    Nơi ở:
    Coast City
    Cái cần là phổ biến kiến thức cần thiết 1 cách rộng rãi, đơn giản, hiệu quả. Đây đẻ ra cái thứ lai căng, quá tầm xong bảo đó là lợi thế sớm thì aihihi do^` ngok
     
    N00bforever and thienkai like this.
  18. jumper

    jumper Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/6/03
    Bài viết:
    26,702
    giờ học word, thấy bào : các em thiết lập bulleting và layout cho đoạn văn bản nhé
    thì đám ngồi dưới chỉ có ngồi nhìn ngơ ngơ thôi
     
    lovelybear thích bài này.
  19. lovelybear

    lovelybear Ryu & Ken Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    2/1/05
    Bài viết:
    16,517
    Bạn tốt nghiệp rồi bạn biết gì mà nói bạn ơi
    Để học sinh nguời ta học để sau này còn đọc báo cáo khoa học lại cho bạn nghe
    Bạn rờ được tờ báo cáo khoa học nào chưa mà phán xét !buc
     
    thienkai thích bài này.
  20. Neverwon

    Neverwon Chrono Trigger/Cross Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/9/05
    Bài viết:
    6,943
    Nơi ở:
    Thanh Hóa
    Chuẩn quốc tế à? Thế thì đọc dùm mình tên mấy hoá chất này với:
    Fe3O4 (tên thông dụng là ô xít sắt từ); FeO; Fe2O3
    CuO; Cu2O
     
    lovelybear and thienkai like this.

Chia sẻ trang này