Tổn thương lao phổi cũ ổn định là: A. Thâm nhiễm B. Nốt C. Kê thể nốt D. Bã đậu @E. Nốt vôi Tổn thương lao phổi không tiến triển là: A. Thâm nhiễm B. Nốt C. Bã đậu @D. Xơ E. Hang Tổn thương lao phổi tiến triển là, ngoại trừ: A. Thâm nhiễm B. Nốt C. Hang mới D. Kê @E. Xơ Tổn thương lao phổi cũ ổn định là, ngoại trừ: A. Nốt vôi B. Dãi xơ C. Hang cũ D. Đám xơ @E. Nốt Triệu chứng cơ năng nghi ngờ lao phổi là, ngoại trừ: A. Ho khạc đờm kéo dài B. Ho ra máu C. Sốt về chiều và tối D. Đau ngực, khó thở @E. Phổi nghe ran ẩm Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ: A. Tràn khí màng phổi B. Tràn dịch màng phổi C. Lao ngoài phổi @D. Viêm phế quản E. Ho ra máu Di chứng của lao phổi là, ngoại trừ: A. Vôi hóa B. Xơ cứng màng phổi C. Dãn phế quản @D. Tâm phế mạn E. Xơ hóa Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ: A. Suy hô hấp mạn B. Ho ra máu C. Bội nhiễm tạp khuẩn D. Lao cấp tính @E. Ung thư phổi Biến chứng của lao phổi là, ngoại trừ: @A. Lao sơ nhiễm B. Lao kê C. Lao màng não D. Lao màng phổi E. Lao màng bụng Chẩn đoán lao phổi không dựa vào: A. Lâm sàng B. X quang phổi C. BK đờm D. Phản ứng Mantoux @E. Công thức máu Chẩn đoán xác định lao phổi dựa vào: A. Lâm sàng @B. BK đờm C. X quang phổi D. Công thức máu E. Phản ứng Mantoux Hang lao được hình thành bởi tổ chức: A. Viêm bã đậu B. Bã đậu đã hóa lỏng @C. Bã đậu đã thoát ra ngoài D. Bã đậu đã vôi hóa E. Bã đậu có lớp vỏ xơ bao bọc Tổ chức bã đậu là, ngoại trừ: A. Mủ lao B. Có thể hóa lỏng C. Có thể vôi hóa D. Tổn thương đặc hiệu lao @E. Bắt đầu phản ứng viêm lao Biện pháp phòng bệnh lao phổi là, ngoại trừ: A. Điều trị lao tích cực B. Thanh xử lý chất thải C. Cách ly giường lao cá nhân @D. Điều trị nội trú E. Tiêm chủng BCG vaccin Ran nổ khô là ran, ngoại trừ: A. Phế nang B. Nghe cuối thời kỳ hít vào @C. Nghe đầu thời kỳ thở ra D. Do viêm phế nang xuất tiết E. Có trong lao phổi Ran rít là do, ngoại trừ: A. Chít hẹp lòng phế quản B. Co thắt phế quản C. Phù nề niêm mạc lòng phế quản D. Dị vật lòng phế quản @E. Dịch tiết trong lòng phế quản Tâm phế mạn là: A. Bệnh tim do phổi mạn tính B. Bệnh phổi do tim mạn tính C. Bệnh tim và phổi mạn tính @D. Suy tim phải do phổi mạn tính E. Bệnh phổi mạn tính do tim Tâm phế mạn là biến chứng của, ngoại trừ: A. Hen phế quản B. Xơ phổi kẽ C. Khí phế thủng @D. Tràn khí màng phổi E. Lao phổi tổn thương rộng Đánh giá suy hô hấp dựa vào, ngoại trừ: A. Nhịp thở B. Tím tái đầu chi C. Thành phần khí máu @D. Nhịp tim E. Chức năng hô hấp Gây xẹp nhu mô phổi do, ngoại trừ: A. Xơ phổi B. U phổi C. Dị vật D. Tràn khí màng phổi @E. Khí phế thủng Lao kê ở phổi được xếp vào: A. Thể lao mạn tính. B. Thể lao bán cấp. C. Thể lao nặng. D. Thể lao tiềm tàng. @E. Thể lao cấp tính. Đường gây bệnh của lao kê là: A. Đường phế quản. B. Đường tiếp cận. C. Đường bạch huyết. @D. Đường máu. E. Đường máu và đường bạch huyết. Khởi phát lao kê ở trẻ em: @A. Rầm rộ. B. Từ từ. C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ. D. Tiềm tàng. E. Các câu trên đều đúng. Khởi phát lao kê ở người lớn: A. Rầm rộ. B. Từ từ. @C. Cả hai hình thức rầm rộ và từ từ. D. Tiềm tàng. E. Các câu trên đều đúng. Triệu chứng thực thể trong lao kê ở phổi: A. Nghe nhiều ran nổ. B. Rì rào phế nang giảm. C. Ran nổ + rì rào phế nang giảm. @D. Hầu như bình thường. E. Hội chứng đặc phổi. Cận lâm sàng quan trọng trong chẩn đoán lao kê ở phổi: A. Chiếu X quang phổi. @B. Chụp X quang phổi chuẩn. C. Phản ứng Tuberculin. D. BK dịch dạ dày. E. Nuôi cấy đàm tìm BK. Lao kê thường phối hợp với: A. Lao phổi. B. Lao gan. @C. Lao màng não. D. Lao hạch. E. Lao màng phổi. Chẩn đoán xác định lao kê ở phổi: A. Bệnh cảnh lâm sàng. @B. Soi đàm AFB(+). C. Chụp X quang phổi chuẩn. D. Phản ứng Mantoux. E. Công thức máu. Phòng bệnh lao kê chủ yếu ở trẻ em bằng: A. Phát hiện sớm các thể lao phổi. B. Phát hiện và điều trị dứt điểm nguồn lây chính. @C. Tiêm chủng vaccin BCG. D. Hóa dự phòng ( phòng bệnh bằng Isoniazid ). E. Cách ly trẻ với nguồn lây chính. Phác đồ điều trị lao kê thường phối hợp: @A. 5 thứ thuốc kháng lao. B. 3 thứ thuốc kháng lao. C. 4 thứ thuốc kháng lao. D. 2 thứ thuốc kháng lao. E. 6 thứ thuốc kháng lao. Trong điều trị lao kê, liều lượng Isoniazid hàng ngày là: A. 4 - 5 mg / kg / ngày B. 6 - 8 mg / kg / ngày. @C. 4 - 6 mg / kg / ngày. D. 5 - 10 mg / kg / ngày. E. 10 - 15 mg / kg / ngày. Trong điều trị lao kê,liều lượng hàng ngày của Rifampicin A. 10 - 12 mg / kg / ngày. B. 8 - 10 mg / kg / ngày. @C. 8 - 12 mg / kg / ngày. D. 10 - 15 mg / kg / ngày. E. 6 - 8 mg / kg / ngày. Trong điều trị lao kê, 15 - 20 mg / kg / ngày dùng hàng ngày là liều lượng của thuốc: A. Streptomycin. B. Rifampicin. @C. Ethambutol. D. Isoniazid. E. Pyrazinamid. Liều lượng 20 - 30 mg / kg / ngày dùng hàng ngày trong điều trị lao kê là liều lượng của thuốc: A. Rifampicin. @B. Pyrazinamid. C. Ethambutol. D. Streptomycin. E. Isoniazid Trong điều trị lao kê, liều lượng 12 - 18 mg / kg / ngày dùng hàng ngày cũng như cách quãng là liều lượng của thuốc: A. Ethambutol B. Isoniazid. C. Pyrazinamid. D. Rifampicin . @E. Streptomycin. Phác đồ nào là hóa trị liệu ngắn ngày điều trị lao kê. A. 3 SHZ / 6 S2H2 B. 2 SHR / 6 S2H2 C. 2 SHRE / 6 RH. @D. 2 SHRZ / 6 HE. E. 2HRZ / 6 RH. Mục đích của phối hợp thuốc trong điều trị bệnh lao là: A. Giảm tỷ lệ tái phát. B. Rút ngắn thời gian điều trị. C. Giảm độc tính của thuốc kháng lao. @D. Tránh vi khuẩn kháng thuốc. E. Tăng tác dụng của các thuốc kháng lao. Hiện nay,điều trị bệnh lao kê chủ yếu sử dụng A. Chế độ ăn uống,nghỉ ngơi. B. Điều trị ngoại khoa. C. Điều trị nội khoa. @D. Hóa trị liệu. E. Kết hợp nội ngoại khoa. Bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao kê ở phổi cần phải làm: A. Chụp X quang phổi. B. Nuôi cấy đàm. C. Soi đàm trực tiếp nhiều lần. @D. Chụp X quang phổi và soi đàm trực tiếp. E. Tốc độ lắng máu. Biện pháp cơ bản để phòng bệnh lao kê ở người lớn là: A. Phát hiện sớm các thể lao. B. Cách ly bệnh nhân lao phổi. C. Xử lý tốt các chất thải bệnh nhân lao. @D. Phát hiện và điều trị lao phổi AFB(+). E. Tiêm phòng vaccin BCG. Trong ho ra máu, yếu tố này tác động làm tăng tuần hoàn đến phổi. Đó là yếu tố: A. Viêm nhiễm. B. Tổn thương xơ của phổi. C. Lao động nặng. @D. Sốt. E. Thay đổi thời tiết. Trong ho ra máu ,yếu tố này làm tăng đột ngột áp lực trong phổi dễ làm tổn thương mạch máu. Đó là yếu tố: @A. Ho B. Đi nắng lâu. C. Tổn thương xơ của phổi. D. Thay đổi độ ẩm. E. Viêm nhiễm. Dấu hiệu báo trước của ho ra máu là: A. Bồn chồn lo lắng. B. Khó thở nhiều. C. Buồn nôn. @D. Nóng ngực sau xương ức. E. Vị tanh máu ở miệng. Đặc điểm của máu ho ra trong ho ra máu là: A. Máu bầm. B. Máu tươi. C. Máu bầm lẫn bọt. @D. Máu tươi lẫn bọt. E. Có đuôi ho ra máu . Trong ho ra máu có thể có sốt,sốt đó có thể do: A. Mất máu cấp. B. Tắc nghẽn đường thở do cục máu đông. @C. Phản ứng của cơ thể. D. Thiếu máu. E. Sốc. Để đánh giá độ trầm trọng của ho ra máu, người ta căn cứ vào: A. Triệu chứng hô hấp. B. Triệu chứng tuần hoàn. C. Triệu chứng thần kinh. D. Ước lượng số lượng máu mất. @E. Phối hợp nhiều yếu tố. Sự trầm trọng của ho ra máu là do: A. Mất máu cấp. B. Mất máu mạn. C. Tắc nghẽn đường thở do cục máu đông. D. Thiếu oxy não. @E. Các câu trên đều đúng. Tất cả bệnh nhân có ho ra máu ,cần phải làm: A. Soi phế quản. B. Chụp X quang phổi. @C. Xét nghiệm đàm nhiều lần tìm BK. D. Huyết đồ. E. Chụp phế quản có cản quang. Nguyên nhân ho ra máu thường gặp ở Việt Nam là: A. Lao phổi. B. Giãn phế quản. C. Ung thư phế quản - phổi. D. Lao phổi,giãn phế quản. @E. Lao phổi,giãn phế quản,ung thư phế quản - phổi. Ho ra máu dẫn đến các hậu quả sau,ngoại trừ: A. Tử vong. B. Trụy tim mạch. @C. Lao lan tràn theo đường máu. D. Thiếu máu. E. Xẹp phổi. Khi bệnh nhân đang ho ra máu ,nhân viên tuyến y tế cơ sở cần phải: A. Chuyển bệnh nhân đi ngay lên tuyến trên. B. Giữ lại để cấp cứu. @C. Sơ cứu rồi chuyển lên tuyến trên. D. Sử dụng kháng sinh để phòng bội nhiễm trước khi chuyển lên tuyến trên E. Truyền máu rồi chuyển lên tuyến trên. Aminazin là tên biệt dược của: A. Phenothiazin. B. Carbazochrom. C. Morphin. D. Promethazin. @E. Chlorpromazin. Hàm lượng 1,5mg / ống là của thuốc: A. Morphin. B. Aminazin. C. Dolargan. @D. Adrenoxyl. E. Phenergan Liều tối đa một lần của Morphin là: A. 0,02mg @B. 0,02g C. 0,03g D. 0,05g E. 0,03mg. Cần sử dụng Morphin thận trọng trong cấp cứu ho ra máu vì: A. Đó là thuốc độc bảng A nghiện. B. Morphin là thuốc ức chế thần kinh trung ương. C. Morphin kích thích trung tâm nôn. D. Morphin làm co cơ vòng gây bí trung đại tiện. @E. Morphin ức chế trung tâm hô hấp. Đông miên là hỗn hợp của 3 thuốc: A. Aminazin + Morphin + Dolargan. B. Aminazin + Morphin + Chorpromazin. C. Adrenoxyl + Seduxen + Phenergan. @D. Dolargan + Aminazin + Phenergan. E. Sandostantin + Dolargan + Phenergan. Thuốc y học dân tộc có tác dụng điều trị ho ra máu là: A. Cây rẻ quạt. @B. Hoa hòe. C. Thảo quyết minh. D. Bồ công anh. E. Kim ngân. Giảm tác dụng gây nôn của Morphin, người ta dùng: A. Primperan. B. Aminazin. @C. Atropin. D. Seduxen. E. Nospa. Ho ra máu trong lao phổi được xem là: A. Triệu chứng phát hiện bệnh thường gặp. @B. Biến chứng của lao phổi. C. Lao phổi có tiên lượng nặng. D. Dễ lây bệnh cho cộng đồng. E. Gặp khó khăn trong điều trị. Bệnh nhân N, 64 tuổi, ho ra máu theo đàm,chọn cách xử trí nào là phù hợp nhất: A. Morphin. B. Aminazin. C. Đông miên. @D. Giảm ho ra máu + seduxen. E. Bactrim. Thông tin nào sau đây là không đúng với tình hình dịch tể lao và HIV/AIDS: A. HIV thúc đẩy bệnh lao tiến triển nhanh hơn. B. HIV là yếu tố thuận lợi nhất làm cho người nhiễm lao trở thành bệnh lao. @C. Bệnh lao là nguyên nhân xếp thứ hai gây tử vong cho người nhiễm HIV. D. Tình hình bệnh lao nhiễm HIV tăng nhanh ở Việt Nam. E. Những người đồng nhiễm lao và HIV có nguy cơ thành bệnh lao 30 lần mạnh hơn so với người HIV âm tính. HIV là yếu tố thuận lợi nhất làm cho người nhiễm lao trở thành mắc lao vì HIV: A. Là một virus có độc tính cao đối với cơ thể. @B. Tấn công tế bào CD4 mà CD4 lại có vai trò quan trọng trong miễn dịch bệnh lao. C. Làm giảm hoạt động của tế bào phế nang. D. Làm giảm đáp ứng miễn dịch của các quần thể lymphô. E. Làm giảm đáp ứng miễn dịch chống lao. Tác động của HIV đến bệnh lao và chương trình chống lao vì HIV làm: A. Thay đổi tình hình dịch tể lao. B. Tăng tỷ lệ tử vong vì bệnh lao. C. Bệnh cảnh lâm sàng không còn kinh điển. @D. Giảm tác dụng của các thuốc kháng lao thiết yếu. E. Khó khăn trong công tác giám sát và quản lý. Tỷ lệ điều trị khỏi ở bệnh nhân lao có nhiễm HIV so với người lao không nhiễm HIV là: A. 30 - 40% @B. 40 - 50% C. 50 - 60% D. 60 - 70% E. 70 - 80% Đặc điểm lâm sàng của bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn đầu khi tình trạng suy giảm miễn dịch nhẹ là: A. Tổn thương lao phổi có hang. B. Triệu chứng thường gặp là ho ra máu. @C. Tổn thương lao phổi không có hang và có hạch trung thất. D. Lao hạch thường gặp vị trí ở 2 bên cổ. E. Tổn thương lao phổi gặp ở các thuỳ trên. Đặc điểm lâm sàng bệnh lao nhiễm HIV giai đoạn sau khi tình trạng suy giảm miễn dịch nặng là: A. Tổn thương lao phổi lan toả. B. Vị trí tổn thương hay gặp ở thuỳ dưới của phổi. @C. Tổn thương có hang và xơ co kéo. D. Lao phổi có hạch trung thất to. E. Hay gặp các thể lao ngoài phổi. Điểm khác biệt của lao hạch HIV (-) và lao hạch HIV(+) là: A. Vị trí hay gặp là ở cổ. B. Hạch di động ở giai đoạn đầu. @C. Hạch to toàn thân. D. Hạch dính chùm và dính vào da ở giai đoạn sau. E. Hạch dò mủ. Điểm khác biệt của lao kê HIV(-) và lao kê HIV (+) là: A. Vi khuẩn gây bệnh theo đường máu. B. Tổn thương dạng kê phân bố 2 phổi. C. Tổn thương đa phủ tạng. @D. Tìm được vi khuẩn lao trong máu. E. Triệu chứng cơ năng rầm rộ. Điểm khác biệt của lao phổi HIV () và lao phổi HIV (+) là: A. Ho khạc đờm kéo dài. B. Tổn thương hang thường gặp ở hạ đòn. @C. Tổn thương lao gặp ở thuỳ dưới và không có hang. D. Hay gặp tổn thương xơ. E. Phản ứng Mantoux (). Hình ảnh X quang phổi thường gặp ở bệnh nhân lao phổi HIV (+) là: A. Thâm nhiễm có hang ở các thuỳ dưới. B. Xơ co kéo gây xẹp phổi. C. Nốt lan toả 2 phổi. @D. Ít có hang và hạch trung thất to. E. Xơ hang thuỳ trên phổi. Chẩn đoán lao phổi trên bệnh nhân nhiễm HIV khó khăn vì: A. Bệnh cảnh lâm sàng không kinh điển. @B. Không tìm được AFB trong đờm bằng soi trực tiếp. C. Phản ứng Mantoux âm tính. D. Tốc độ lắng máu không tăng. E. X quang phổi hình ảnh không điển hình. Nhóm có nguy cơ cao nhiễm HIV ở bệnh nhân lao là: A. Mắc bệnh đái đường. B. Nghiện thuốc lá. @C. Nghiện ma tuý. D. Suy dinh dưỡng. E. Truyền máu. Nguy cơ phổ biến đồng nhiễm lao HIV là: A. Có quan hệ tình dục ngoài hôn nhân. B. Tiền sử truyền máu. C. Suy dinh dưỡng. D. Xăm mình. @E. Tiêm chích ma tuý. Dấu hiệu nào không phải là biểu hiện nghi nhiễm HIV trên bệnh nhân lao: A. Sút cân trên 20% trọng lượng cơ thể. B. Sẹo do Zona. C. Loét bộ phận sinh dục dai dẵng. @D. Ho ra máu tái diễn. E. Nấm Candida vùng hầu họng. Theo John Crofton, dấu hiệu chính nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A. Ho liên tục trên một tháng. @B. Tiêu chảy kéo dài trên một tháng. C. Có tiền sử bị bệnh Zona. D. Nhiễm nấm Candida. E. Hạch to toàn thân. Theo John Crofton, hai dấu hiệu phụ nghi ngờ người bệnh lao có nhiễm HIV là: A. Sút 10% trọng lượng cơ thể và ho liên tục trên 1 tháng. B. Sốt kéo dài trên 1 tháng và có tiền sử bị bệnh Zona. C. Tiêu chảy kéo dài trên 1 tháng và nhiễm nấm candida. @D. Nhiễm nấm canđida và ho liên tục trên 1 tháng. E. Sút 10% trọng lượng cơ thể và sốt kéo dài trên 1 tháng. Hiệp hội bài lao thế giới và Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo không nên sử dụng cho bệnh nhân lao nhiễm HIV 2 loại kháng lao: A. Streptomycin và Isoniazid. B. Streptomycin và Rifampicin. @C. Streptomycin và Thiacetazon. D. Streptomycin và Pyrazinamid. E. Streptomycin và Ethambutol. Chương trình chống lao quốc gia quy định phác đồ đầu tiên sử dụng cho người bị lao nhiễm HIV là: @A. 2HRZE/6HE. B. 3SHZ/ 6S2H2. C. 3RHE/6R2H2E2. D. 2RHZ/4RH. E. 2SHRZ/6HE. Trên bệnh nhân lao nhiễm HIV, dùng loại kháng lao này sinh ra tác dụng ngoại ý là sùi da, bong vảy và đau nên kháng lao này là chống chỉ định. Kháng lao đó tên là: A. Streptomycin. @B. Thiacetazon. C. Viomycin. D. Pyrazinamid. E. Ethambutol. Đáp ứng điều trị lao ở bệnh nhân nhiễm HIV thường kém do: A. Phác đồ điều trị kém hiệu quả. B. Bệnh nhân bỏ trị. @C. Vi khuẩn kháng thuốc. D. Mắc các thể lao nặng. E. Khó giám sát điều trị. Bệnh lao ở người nhiễm HIV thường gặp bệnh cảnh: A. Lao phổi là phổ biến. B. Lao ngoài phổi là phổ biến. C. Lâm sàng lao phổi điển hình. D. Lâm sàng lao phổi không điển hình. @E. Lâm sàng lao phổi không điển hình và thường gặp lao ngoài phổi. Trong các yếu tố sau đây, yếu tố nào làm gia tăng nguy cơ kháng thuốc lao: A. Nghiện rượu. B. Nghiện thuốc lá. C. Nghiện ma túy. @D. Nhiễm HIV. E. Bệnh đái tháo đường. Ở đối tượng đồng nhiễm lao và HIV, để ngăn ngừa lao nhiễm thành lao bệnh, chúng ta cần phải: A. Tiêm chủng BCG cho tất cả đối tượng nhiễm HIV. B. Ngăn cản bệnh nhân tiếp xúc với nguồn lây. C. Nâng cao sức đề kháng bằng chế độ ăn uống. @D. Dự phòng bằng uống INH 6 tháng. E. Giáo dục kiến thức về bệnh lao. Câu nào đúng về sử dụng Streptomycin cho đối tượng nghiện ma túy mắc lao: A. Không dùng trong điều trị. B. Thay kim khi sử dụng. C. Dùng bơm kim tiêm một lần. @D. Kiểm tra nhiễm HIV trước khi quyết định dùng thuốc. E. Không dùng vì tỷ lệ tai biến thuốc cao. Tác dụng ngoại ý của Ethambutol khi điều trị ở bệnh nhân lao nhiễm HIV: A. Viêm gan. B. Dị ứng. C. Xuất huyết giảm tiểu cầu. D. Hội chứng tiền đình. @E. Giảm thị lực. Tác dụng ngoại ý của Isoniazid ở bệnh nhân lao nhiễm HIV: A. Viêm gan ứ mật. @B. Viêm dây thần kinh ngoại biên. C. Hội chứng giả cúm. D. Mày đay. E. Giảm thị lực. Liều kháng lao 15 - 20 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng trong phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, đó là liều lượng của thuốc: A. Streptomycin. B. Rifampicin. @C. Ethambutol. D. Isoniazid. E. Pyrazinamid. Thuốc kháng lao nào không có trong phác đồ điều trị bệnh lao nhiễm HIV của Chương trình chống lao quốc gia: A. Rifampicin. B. Pyrazinamid. C. Ethambutol. @D. Streptomycin. E. Isoniazid. Liều kháng lao lượng 8 - 12 mg/ kg/ ngày dùng hàng ngày, sử dụng trong phác đồ điều trị lao nhiễm HIV, đó là liều lượng của thuốc: A. Ethambutol. B. Isoniazid. C. Pyrazinamid. @D. Rifampicin. E. Streptomycin. Yếu tố chính đánh giá kết quả điều trị lao phổi nhiễm HIV là: @A. X. quang phổi. B. Công thức máu, tốc độ lắng máu. C. Soi đàm trực tiếp. D. Triệu chứng lâm sàng. E. Phản ứng Tuberculin. Chỉ định điều trị VHD (theo Chương Trình Chống Lao Quốc Gia), ngoại trừ: A. Lao tái phát VHC B. Lao kháng thuốc VHC C. Lao tái triển VHC @D. Lao bỏ dở điều trị VHC E. Lao thất bại điều trị VHC Giai đoạn điều trị lao duy trì của phác đồ VHD là 5R3E3H3. Số 3 có nghĩa là: A. Tuần 3 lần B. Tuần 3 ngày @C. Tuần 3 ngày cách nhật D. Tháng 3 tuần E. Tuần 3 ngày liền nhau Nguyên tắc điều trị lao là, ngoại trừ: A. Phối hợp thuốc B. Đúng và đủ liều C. Gồm 2 giai đoạn @D. Tăng uống giảm chích E. Thời gian kéo dài Điều trị lao có kiểm soát là, ngoại trừ: A. Đảm bảo thuốc vào tận máu và dạ dày bệnh nhân B. Uống thuốc trước mặt nhân viên y tế C. Bệnh nhân phải được công khai thuốc @D. Tiêm và uống thuốc cùng một lần E. Tiêm và phát thuốc theo y lệnh Nguyên tắc điều trị lao là, ngoại trừ: A. Phối hợp từ 3 loại thuốc trở lên B. Giảm liều khi có độc tính thuốc @C. Rút ngắn thời gian điều trị D. Tiêm và uống cùng một lần E. Gồm 2 giai đoạn tấn công và duy trì Nguyên tắc điều trị lao là: A. Phối hợp lần lượt từng loại thuốc B. Tăng liều khi nhờn thuốc C. Kéo dài khi chưa đáp ứng điều trị D. Chia 2 lần đối với bệnh nhân yếu @E. Không được bỏ dở điều trị Nguyên tắc điều trị lao là: A. Phối hợp càng nhiều thuốc càng tốt B. Giảm liều khi có suy gan, thận @C. Thời gian kéo dài, đều đặn, liên tục D. Có thể chia 2 lần với bệnh nhân yếu E. Điều trị toàn diện nguyên nhân và triệu chứng Xử trí khi xảy ra độc tính do RIF + INH, ngoại trừ: A. Ngưng thuốc B. Chuyền đường ưu trương C. Điều trị thuốc bảo vệ tế bào gan D. Cắt INH và dùng lại RIF giảm liều @E. Cắt RIF và dùng lại INH giảm liều Xử trí khi điều trị kháng lao INH có xảy ra dị ứng do thức ăn, ngoại trừ: A. Ngưng thuốc B. Uống nước chanh đường C. Dùng kháng histamin @D. Cắt INH, tiếp tục thức ăn đó E. Cắt thức ăn đó, tiếp tục uống H Xử trí nôn mửa do độc tính INH, ngoại trừ: A. Ngưng INH B. Chuyền dịch Glucosa C. Dùng Vitamin B6 liều cao D. Chuyền dịch NaCl @E. Dùng thuốc băng niêm mạc dạ dày Tác dụng ngoại ý của INH là, ngoại trừ: A. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên B. Viêm gan hoại tử C. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa @D. Viêm dây thần kinh số VIII E. Rối loạn nội tiết vú to ở nam giới Tác dụng ngoại ý của SM là, ngoại trừ: A. Rối loạn thăng bằng B. Ù tai, giảm thính lực C. Suy thận D. Dị ứng chậm @E. Mờ mắt, giảm thị lực Tổ chức điều trị lao chủ yếu là: A. Nội khoa B. Ngoại khoa @C. Ngoại trú D. Nội trú E. Nội trú + ngoại trú Chỉ định của VHC là, ngoại trừ: A. Lao phổi mới AFB (+) B. Lao phổi mới AFB () C. Lao ngoài phổi D. Lao cấp tính @E. Lao kháng thuốc Tác dụng ngoại ý của PZA là: @A. Sưng và đau các khớp nhỏ B. Viêm gan hoại tử tế bào gan C. Suy thận D. Ù tai, giảm thính lực E. Mù màu, giảm thị lực Tác dụng ngoại ý của EMB là: @A. Viêm dây thần kinh thị giác B. Viêm dây thần kinh thính giác C. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên D. Viêm gan cấp E. Viêm thận cấp Tác dụng ngoại ý của RMP là: A. Viêm gan hoại tử @B. Viêm gan vàng da C. Viêm dây thần kinh số II D. Viêm dây thần kinh số VIII E. Viêm thận mạn Tác dụng ngoại ý của PZA là ứ đọng ở các khớp: A. Urê B. Creatinin @C. Acid uric D. Acid axêtic E. Ammoniac Nguyên tắc điều trị liều cao, tấn công, kéo dài áp dụng cho, ngoại trừ: A. Lao kê B. Lao màng não C. Lao xương D. Phế quản phế viêm lao @E. Lao sơ nhiễm Tác dụng ngoại ý của EMB là suy giảm chức năng: A. Gan @B. Thận C. Thị giác D. Thính giác E. Tiêu hóa Tác dụng ngoại ý của EMB là: A. Ù tai, giảm thính lực @B. Mù màu, giảm thị lực C. Ù tai, mất thăng bằng D. Rối loạn tiêu hóa, nôn mửa E. Viêm gan, vàng da vàng mắt Tác dụng ngoại ý của PZA là: A. Viêm dây thần kinh số VIII B. Viêm dây thần kinh số II C. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên @D. Sưng đau các khớp nhỏ E. Viêm gan vàng da tắc mật Tác dụng ngoại ý của RIF là, ngoại trừ: A. Viêm gan vàng da tắc mật B. Hội chứng giả cúm C. Xuất huyết giảm tiểu cầu @D. Suy thận mạn E. Nổi phát ban Tác dụng ngoại ý của INH là: A. Viêm gan cấp @B. Viêm gan hoại tử tế bào gan C. Viêm gan vàng da vàng mắt D. Viêm thận mạn E. Viêm thận cấp Ưu điểm của điều trị lao 2 giai đoạn là: A. Tiêu diệt nhanh vi khuẩn kháng thuốc. B. Hạn chế tai biến thuốc. C. Hiệu quả điều trị cao. D. Hiệu quả và an toàn. @E. Hiệu quả, an toàn và kinh tế. Đặc tính thuốc kháng lao thiết yếu là: (1) độc tính thấp ; (2) giá thành rẻ ; (3) tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc cao ; (4) tác dụng không giống nhau trên vi khuẩn ở tổn thương các cơ quan khác nhau. A. (1) & (4) B. (2) & (3) @C. (1) & (2) D. (2) & (4) E. (1) & (3) Phối hợp Isoniazid và Rifampicin làm tăng nguy cơ viêm gan hoại tử do: (1) Isoniazid làm tăng độc tính của Rifampicin ; (2) Rifampicin làm tăng độc tính của Isoniazid ; (3) Rifampicin đóng vai trò cảm ứng men. A. (1) B. (2) C. (1) & (3) @D. (2) & (3) E. (1), (2) & (3) Cách sử dụng thuốc kháng lao tốt nhất là: (1) uống sau khi ăn ; (2) uống tất cả các thứ thuốc cùng một lúc ; (3) uống thuốc lúc bụng đói ; (4) không chia thuốc nhiều lần trong ngày. A. (1), (2) & (4) B. (3) & (4) @C. (2), (3) & (4) D. (2) & (3) E. (1) & (4) Chọn thuốc kháng lao thích hợp nhất trong điều trị lao lần đầu là phối hợp : A. Kháng lao thiết yếu và kháng lao mới. B. Kháng lao thiết yếu và kháng lao thứ yếu. @C. Kháng lao thiết yếu. D. Kháng lao thứ yếu. E. Kháng lao mới. Nguyên tắc phối hợp thuốc mạnh, liều cao, kéo dài, áp dụng trong điều trị: A. Lao phổi có biến chứng B. Lao phổi có diện tổn thương rộng C. Lao kê phổi @D. Lao kê phổi + Lao màng não E. Lao màng phổi Nguy cơ cao của tai biến do dùng Rifampicin: (1) suy thận ; (2) điều trị Rifampicin cách quãng; (3) nghiện rượu ; (4) suy gan. A. (1), (2) & (3) B. (2), (3) & (4) C. (3) & (4) D. (2) & (4) @E. (1), (2), (3) & (4) Bệnh nhân có test Streptomycin (+): A. Cho dùng Streptomycin theo phương pháp giải mẫn cảm B. Thử lại test một lần nữa để kiểm tra @C. Không dùng Streptomycin trong điều trị D. Dùng Streptomycin phối hợp Corticoid E. Cho tiếp tục dùng, nếu tai biến nặng sẽ ngưng thuốc Nguy cơ tai biến viêm dây thần kinh thị giác của Ethambutol: (1) suy gan ; (2) suy thận ; (3) bệnh về mắt. A. (1) & (3) B. (2) C. (3) @D. (1) & (2) E. (2) & (3) Tác dụng ngoại ý: viêm gan, hội chứng giả cúm, hội chứng dạ dày ruột là của thuốc kháng lao: A. Isoniazid B. Pyrazinamid @C. Rifampicin D. Streptomycin E. Ethambutol Điều trị lao sai lầm là: A. Phối hợp 3 kháng lao trở lên B. Liều lượng thuốc theo cân nặng C. Uống thuốc xa bữa ăn @D. Để người bệnh tự dùng thuốc E. Uống thuốc đủ thời gian qui định của phác đồ Yếu tố chính làm phát triển kháng thuốc thứ phát: (1) sự hợp tác tồi của bệnh nhân ; (2) quản lý – phân phối thuốc không đầy đủ kịp thời ; (3) sử dụng thuốc không đúng phác đồ. A. (1) & (2) B. (2) @C. (1), (2) & (3) D. (3) E. (2) & (3) Khi có tai biến thuốc kháng lao xảy ra, chọn 3 điều cần làm trong các điều sau: (1) ngừng thuốc ; (2) xem lại liều lượng thuốc ; (3) chuyển uống thuốc vào bữa ăn ; (4) thay thế loại thuốc khác ; (5) điều trị triệu chứng. A. (1), (2) & (3) B. (2), (3) & (4) @C. (1), (2) & (5) D. (1), (2) & (4) E. (2), (3) & (5) Yếu tố cần xem xét để chọn lựa biện pháp sử dụng corticoid trong điều trị bệnh lao: (1) thời gian phát hiện bệnh ; (2) giai đoạn của tổn thương ; (3) cơ quan bị bệnh ; (4) phác đồ điều trị. A. (1) & (2) B. (1) & (3) C. (1), (2) & (3) @D. (2), (3) & (4) E. (1), (2), (3) & (4) Đánh giá kết quả điều trị thử lao phổi, yếu tố nào là quan trọng: (1) cải thiện lâm sàng ; (2) thời gian thay đổi của hình ảnh X. quang ; (3) diễn biến của tốc độ lắng máu. A. (1) B. (2) C. (1) & (3) @D. (1) & (2) E. (1), (2) & (3) Phải phối hợp thuốc kháng lao vì: A. Điều trị lao có 2 giai đoạn @B. BK có tính kháng thuốc đột biến C. BK có tính sinh sản chậm D. Điều trị lao phải kéo dài E. BK có trì tính Phải phối hợp thuốc kháng lao để: @A. Tránh kháng thuốc đột biến B. Diệt BK ngủ C. Diệt BK nội bào D. Rút ngắn thời gian điều trị E. Tránh kháng thuốc mắc phải Phải phối hợp thuốc kháng lao để: A. Giảm liều từng loại thuốc B. Dễ cắt bỏ khi có độc tính @C. Tránh BK kháng thuốc D. Diệt nhanh BK ngủ E. Đạt nồng độ cao nhất trong máu Phải kéo dài thời gian điều trị kháng lao vì: A. Lao phổi là bệnh mạn tính @B. BK có tính sinh sản chậm C. BK có tính kháng thuốc đột biến D. Điều trị lao có 2 giai đoạn E. Lao phổi dễ tái phát Điều trị lao sai là: A. Không phối hợp thuốc B. Không đủ liều lượng C. Bỏ dở nửa chừng D. Không kiểm soát @E. Không đúng nguyên tắc Điều trị lao đúng nguyên tắc là, ngoại trừ: A. Phối hợp thuốc B. Đúng và đủ liều lượng @C. Điều trị nội trú + ngoại trú D. Gồm 2 giai đoạn E. Có kiểm soát Trước Công nguyên, bệnh lao được xem là bệnh: @A. Di truyền. B. Bẩm sinh. C. Truyền nhiễm. D. Không chữa được. E. Không chữa được và là bệnh di truyền. Đến thế kỷ 19, ai là người mô tả chính xác các tổn thương giải phẩu bệnh lao: A. Laennec. B. Sokolski. @C. Sokolskivà Laennec. D. Laennec và Koch. E. Koch và Sokolski. Robert Koch tìm ra trực khuẩn lao năm nào: A. 1890. B. 1885. @C. 1882. D. 1880. E. 1900. Mantoux dùng kỹ thuật nào để phát hiện nhiễm lao: @A. Tiêm trong da. B. Lẫy da. C. Tiêm dưới da. D. Tiêm bắp. E. Tem dán vào mặt da. Vaccin BCG do ai tìm ra: A. Calmette. @B. Calmette và Guérin. C. Guérin. D. Calmette và Koch. E. Guérin và Koch. Thời gian tìm ra vaccin BCG mất bao lâu: A. 15 năm. @B. 13 năm. C. 10 năm. D. 12 năm. E. 11 năm. Thuốc kháng lao nào ra đời sớm nhất: @A. Streptomycin. B. Isoniazid. C. Rifampicin. D. Pyrazinamid. E. Ethambutol. Streptomycin là kháng sinh tác dụng trên: A. Vi khuẩn kháng acid - cồn. B. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn kháng acid - cồn. C. Vi khuẩn gram dương. @D. Vi khuẩn gram âm và vi khuẩn kháng acid - cồn. E. Vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm. Isoniazid tìm ra vào năm: A. 1952. B. 1950. C. 1945. @D. 1944. E. 1960. Thuốc kháng lao tác dụng diệt khuẩn mạnh nhất là: A. Streptomycin. @B. Rifampicin. C. Isoniazid. D. Ethambutol. E. Pyrazinamid. Viện lao và bệnh phổi trung ương thành lập năm nào: @A. 1957. B. 1960. C. 1975. D. 1954. E. 1945. Chương trình chống lao 10 điểm thực hiện trong giai đoạn: A. 1954 -1975. B. 1975- 1980. @ C. 1976- 1985. D. 1985- 1995. E. 1995- 2000. Chương trình chống lao cấp hai đề ra năm nào: A. 1954. B. 1975. @C. 1985. D. 1995. E. 1945. Bệnh lao ở người chủ yếu do trực khuẩn nào gây ra: @A. Lao người. B. Lao bò. C. Lao chim. D. Trực khuẩn không điển hình. E. Trực khuẩn kháng acid -cồn. Trực khuẩn lao không điển hình khó điều trị bởi vì: A. Hiếm gặp. B. Đề kháng với thuốc kháng lao. C. Đột biến kháng thuốc hay xẩy ra. D. Thường xảy ra tai biến. @E. Ít chịu tác dụng của thuốc kháng lao thiết yếu. Nguồn lây lao chính là: @ A. Lao phổi BK trực tiếp (+). B. Lao phổi BK nuôi cấy (+). C. Lao phổi BK cô đọng (+). D. Lao màng não. E. Lao kê. Thời gian nguy hiểm của nguồn lây lao sẽ giảm sau khi điều trị đặc hiệu kháng lao: @A. 2 tuần. B. 3tuần. C. 4 tuần. D. 6 tuần. E. 8 tuần. Bệnh nhân nhiễm lao thường: A. Có triệu chứng lâm sàng. B. Có tổn thương trên phim X. quang. @C. Phản ứng IDR (+). D. Có triệu chứng lâm sàng và phản ứng IDR(+). E. BK đàm (+). Vaccin BCG được sản xuất từ: A. Trực khuẩn lao người còn độc tính. @B. Trực khuẩn lao bò giảm độc tính. C. Trực khuẩn lao người giảm độc tính. D. Trực khuẩn lao bò tăng độc tính. E. Trực khuẩn lao người tăng độc tính. Trên thế giới, năm 2000, ước tính số người bị nhiễm lao khoảng: @A. 1,9 tỷ. B. 2 tỷ. C. 2,3 tỷ. D. 2,4 tỷ. E. 2,5 tỷ. Năm 1999, trên thế giới ước tính số người bị nhiễm HIV: A. 30 triệu. @B. 31 triệu. C. 33 triệu. D. 35 triệu. E. 36 triệu. Ở Việt nam mỗi năm số người mới mắc lao ( các thể ): A. 130. 000 người. B. 135000 người. @C. 145000 người. D. 150000 người. E. 155 000 người. Theo giả thuyết mới, bệnh lao diễn biến qua mấy giai đoạn: A. 1. @B. 2. C. 3. D. 4. E. 5. Bệnh lao thứ phát xảy ra khi: A. Độc tính vi khuẩn mạnh hoặc sức đề kháng cơ thể giảm. B. Độc tính vi khuẩn bình thường và sức đề kháng cơ thể giảm. C. Độc tính vi khuấn bình thường hoặc sức đề kháng cơ thể giảm. D. Độc tính vi khuẩn mạnh và sức đề kháng cơ thể bình thường. @E. Độc tính vi khuẩn mạnh và sức đề kháng cơ thể giảm. Bệnh lao có thể chữa khỏi nếu: A. Điều trị đủ thời gian. B. Điều trị sớm. C. Dùng thuốc đúng liều. D. Nâng cao sức đề kháng. @E. Điều trị đúng theo chiến lược DOTS. Biện pháp phòng lao tích cực: A. Tiêm vaccin BCG. B. Nơi ở thoáng khí. C. Ăn nhiều chất đạm. D. Không hút thuốc lá. @E. Phát hiện và điều trị sớm nguồn lây. Bệnh lao có những đặc điểm sau đây, ngoại trừ: A. Dịch tể lao cao ở các nước kém phát triển. B. Chi phí điều trị tốn kém. C. Rất dễ lây. D. Khó quản lý điều trị. @E. Hay gặp ở người già. Năm 2000, tỷ lệ nhiễm lao ở bệnh nhân HIV/ AIDS: A. 1/2. @B. 1/3. C. 1/4. D. 1/5. E. 2/3. Năm 2000, số người nhiễm trực khuẩn lao kháng thuốc trên thế giới: A. 50- 100 triệu. B. 50 -150 triệu. @C. 50- 200 triệu. D. 50- 250 triệu. E. 50 -300 triệu. Bệnh nhân lao nhiễm HIV thường gặp ở đối tượng: A. Người già. B. Phụ nữ. C. Trẻ em. @D. Đàn ông trẻ tuổi. E. Thiếu niên. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, tỷ lệ dân số thế giới bị nhiễm lao khoảng: A. 1/4 dân số thế giới. @B. 1/3 dân số thế giới. C. 1/2 dân số thế giới. D. 1/5 dân số thế giới. E. 1/6 dân số thế giới. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, số tử vong do bệnh lao ở các nước đang phát triển so với các nước trên thế giới chiếm tỷ lệ bao nhiêu: A. 80% B. 85% C. 90% D. 94% @E. 98% Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, mỗi năm số người mắc lao mới khoảng: A. 5 - 6 triệu. B. 6 - 7 triệu. C. 7 - 8 triệu. @D. 8 - 9 triệu. E. 9 - 10 triệu. Theo Tổ chức y tế thế giới năm 2003, vị trí của Việt Nam được xếp thứ bao nhiêu trong 22 quốc gia có lưu hành độ lao cao nhất thế giới: A. 5/22. B. 7/22. C. 10/22. @D. 13/22. E. 15/22. Nguy cơ nhiễm lao hằng năm ở Việt Nam là: A. 1% B. 1. 3% C. 1,5% @D. 1,7% E. 2. 1% Số người bị nhiễm lao trong một năm từ một bệnh nhân lao phổi có ho khạc đờm ra vi khuẩn là: A. 5 - 10 người. @B. 10 - 20 người. C. 10 - 25 người. D. 15 - 20 người. E. 15 - 25 người. Trong Chương trình chống lao quốc gia, ước tính mục tiêu phát hiện số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới hàng năm phải đạt được tối thiểu là bao nhiêu: A. 60% B. 65% @C. 70% D. 80% E. 85% Trong Chuơng trình chống lao quốc gia, ước tính mục tiêu điều trị số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới phát hiện hàng năm phải đạt được tối thiểu là bao nhiêu: A. 60% B. 65% C. 70% D. 80% @E. 85% Đường lối chiến lược của chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. Tiêm phòng BCG vaccin, thực hiên DOTS và lồng ghép hoạt động chống lao. B. Phát hiện thụ động và thực hiện DOTS. C. Điều trị bằng phác đồ hoá trị liệu ngắn ngày và tiêm phòng BCG vaccin. D. Phát hiện thụ động và thực hiện DOTS. @E. Tiêm phòng BCG vaccin, phát hiện thụ động, thực hiện DOTS và lồng ghép hoạt động chống lao. Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp thụ động là: A. Cán bộ y tế tìm bệnh nhân có triệu chứng nghi lao để xét nghiệm đờm tìm AFB. B. Cán bộ y tế tìm bệnh nhân có triệu chứng nghi lao để chụp phim phổi. @C. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được xét nghiệm đờm tìm AFB. D. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được chụp phim phổi . E. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám và được cho làm phản ứng Mantoux. Nguồn lây lao chính là bệnh nhân: A. Lao phổi phát hiện muộn. B. Lao phổi AFB (). C. Lao phổi AFB(+) bằng nuôi cấy. @D. Lao phổi AFB(+) bằng soi kính. E. Lao kê phổi. Triệu chứng nghi lao phổi thường gặp để phát hiện bằng phương pháp thụ động trong chương trình chống lao quốc gia là: A. Ho ra máu. @B. Ho khạc đờm kéo dài trên 3 tuần. C. Đau ngực. D. Gầy sút. E. Sốt kéo dài trên 1 tuần. Số mẫu đờm cần lấy để xét nghiệm tìm AFB bằng phương pháp soi kính trong công tác phát hiện của Chương trình chống lao quốc gia là: A. 1 mẫu. B. 2 mẫu. @C. 3 mẫu. D. 4 mẫu. E. 5 mẫu. Cách thức lấy 3 mẫu đờm để tìm AFB trong công tác phát hiện của chương trình chống lao quốc gia là: A. Mẫu 1, mẫu 2 và mẫu 3 đều lấy tại nhà vào buổi sáng sớm. B. Mẫu 1, mẫu 2 và mẫu 3 đều lấy tại phòng khám bệnh. C. Mẫu 1 và mẫu 2 tại nhà vào buổi sáng sớm, còn mẫu 3 tại phòng khám bệnh. D. Mẫu 1 và mẫu 2 tại phòng khám và mẫu 3 tại nhà vào buổi sáng sớm. @E. Mẫu 1 tại phòng khám, mẫu 2 tại nhà buổi sáng sớm, mẫu 3 tại phòng khám khi đem mẫu 2 đến. Nâng cao hiệu quả của phương pháp phát hiện thụ động trong Chương trình chống lao quốc gia, các cán bộ tuyến y tế cơ sở cần phải: A. Giáo dục sức khỏe cộng đồng. B. Phổ biến kiến thức bệnh lao. C. Hướng dẫn kỹ thuật ho khạc đờm cho bệnh nhân. @D. Phổ biến kiến thức bệnh lao và hướng dẫn kỹ thuật khạc đờm cho bệnh nhân. E. Đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên xét nghiệm. Theo Chương trình chống lao quốc gia, chẩn đoán lao phổi AFB(+) tối thiểu cần phải có bao nhiêu mẫu đờm (+) bằng phương pháp soi kính: @A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. E. 6 mẫu. DOTS là: A. Hoá trị liệu ngắn ngày. B. Phối hợp 4 thuốc kháng lao trong một phác đồ. C. Điều trị lao có kiểm soát. @D. Điều trị lao bằng hoá trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp. E. Một phác đồ điều trị lao có hiệu quả nhất. Theo chương trình chống lao quốc gia, chẩn đoán lao phổi AFB() tối thiểu cần phải có bao nhiêu mẫu đờm âm tính bằng phương pháp soi kính: A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. @E. 6 mẫu. Điều nào trong các điều sau đây không phải là đường lối của Chương trình chống lao quốc gia: A. Tiêm phòng BCG vaccin cho trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi. @B. Phát hiện bệnh lao bằng phương pháp chủ động. C. Ưu tiên phát hiện nguồn lây chính. D. Lồng ghép hoạt động chống lao vào các hoạt động chung của tuyến y tế cơ sở. E. Chẩn đoán lao phổi bằng phương pháp soi đờm trực tiếp. Điều nào trong các điều sau đây không phải do chiến lược DOTS mang lại: A. Ngăn ngừa kháng thuốc lao. B. Ngăn ngừa bệnh nhân bỏ trị. @C. Hiệu quả kinh tế thấp. D. Gia tăng tỷ lệ lành bệnh. E. Giảm tỷ lệ tử vong. Theo Tổ chức y tế thế giới,nghi ngờ lao phổi thì ho khạc đờm phải kéo dài trên A. 1 tuần. B. 2 tuần. @C. 3 tuần. D. 4 tuần. E. 5 tuần. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thực hiện thành công chiến lược DOTS: @A. Đòi hỏi sự cam kết của chính quyền địa phương. B. Phát hiện bằng phương pháp thụ động. C. Điều trị phác đồ thống nhất trong cả nước. D. Cung cấp thuốc, trang thiết bị đầy đủ. E. Báo cáo theo mẫu thống nhất. Năm thành lập của Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. 1954. B. 1970. C. 1975. D. 1982. @E. 1994. Tuyến then chốt của chương trình chống lao là: A. Tuyến trung ương. B. Tuyến tỉnh. @C. Tuyến huyện. D. Tuyến xã. E. Tuyến thôn bản. Phác đồ sử dụng thống nhất cả nước trong Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam là: A. 2SHRZ/6RH. B. 3SHZ/ 6S2H2. C. 3RHE/6R2H2E2. D. 2RHZ/4RH. @E. 2SHRZ/6HE. Mục tiêu nào sau đây không phải là mục tiêu của Chương trình chống lao quốc gia Việt Nam: A. Giảm tỷ lệ mắc bệnh mới. @B. Phát hiện 85% lao phổi AFB (+) theo ước tính. C. Giảm tỷ lệ nhiễm lao. D. Ngăn chặn ảnh hưởng của đại dịch HIV/AIDS. E. Giảm tỷ lệ tử vong do lao. Phương pháp phát hiện thụ động trong Chương trình chống lao quốc gia là, ngoại trừ: @A. Bệnh nhân đóng vai trò thụ động còn cán bộ y tế đóng vai trò chủ động. B. Bệnh nhân có triệu chứng nghi lao đến khám tại tuyến y tế cơ sở. C. Bác sĩ cho làm xét nghiệm đờm tìm AFB cho bệnh nhân đến khám có triệu chứng nghi lao phổi. D. Bác sĩ cho bệnh nhân xét nghiệm 3 mẫu đờm. E. Phương pháp phát hiện đem lại nhiều lợi ích và được cộng đồng chấp nhận. Thời gian cần phải giám sát chặt chẽ của cán bộ y tế trong liệu trình điều trị kháng lao hoá trị liệu ngắn ngày là: A. 1 tháng đầu của giai đoạn tấn công. @B. 2 tháng đầu của giai đoạn tấn công. C. 2 tháng tấn công và 1 tháng duy trì. D. 2 tháng tấn công và 2 tháng duy trì. E. 8 tháng của liệu trình điều trị. Trong liệu trình hoá trị liệu lao ngắn ngày, số mẫu đờm cần kiểm tra AFB là: A. 2 mẫu. @B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 5 mẫu. E. 6 mẫu. Tuyến tổ chức điều trị lao cho bệnh nhân sử dụng phác đồ tái trị là: A. Tuyến trung ương. @B. Tuyến tỉnh. C. Tuyến thành phố. D. Tuyến quận huyện. E. Tuyến phường xã Hai biện pháp phòng lao hiệu quả nhất hiện nay là: A. Chủng BCG và cách ly bệnh nhân. B. Cách ly bệnh nhân và điều trị đúng phác đồ lao. @C. Chủng BCG và điều trị tốt nguồn lây. D. Chủng BCG và điều trị dự phòng. E. Điều trị nguồn lây và điều trị dự phòng. Nguồn lây lao nguy hiểm nhất khi bệnh nhân: @A. Có ho khạc đàm và tìm được AFB trực tiếp (+). B. Ho ra máu. C. Được phát hiện và chẩn đoán lao phổi. D. Bắt đầu điều trị lao. E. Sau điều trị lao 1- 2 tuần. Phương pháp phát hiện lao thụ động nghĩa là xét nghiệm đàm cho tất cả: A. Người tiếp xúc với bệnh nhân lao. B. Bệnh nhân đến khám. @C. Bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ lao. D. Người có hình ảnh tổn thương trên X quang phổi. E. Người có IDR dương tính. Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp phòng lao: A. Cách ly bệnh nhân. B. Chủng BCG. C. Phát hiện nguồn lây. D. Điều trị bệnh lao. @E. Phát hiện nhiễm HIV/AIDS. Xử lý chất thải và đồ dùng của bệnh nhân lao bằng: A. Phơi nắng. B. Dùng hoá chất. C. Đun sôi. D. Đốt. @E. Tất cả trên đều đúng. Để giảm nguy cơ lây truyền bệnh lao, cần phải: A. Điều trị tốt các bệnh nhiễm trùng. B. Khám sức khoẻ đều đặn. C. Tuyên truyền giáo dục bệnh lao cho cộng đồng. @D. Giáo dục mọi người khạc nhổ đúng nơi qui định. E. Nâng cao đời sống vật chất cho người dân. Chủng lao bò đã mất độc tính và khả năng gây bệnh sau khi chuyển môi trường nuôi cấy: A. 13 lần B. 31 lần C. 131 lần @D. 231 lần E. 321 lần Miễn dịch do BCG tạo ra có khả năng: A. Ngăn chặn sự xâm nhập của trực khuẩn lao B. Phòng được lao sơ nhiễm ở trẻ em C. Phòng được tất cả các thể lao D. Phòng các biến chứng của lao sơ nhiễm @E. Phòng được các thể lao cấp tính. Ở Việt Nam, BCG được chỉ định tiêm chủng cho đối tượng nào sau đây: A. Tất cả mọi người trong cộng đồng B. Những người có phản ứng tuberculin âm tính C. Những người có nguy cơ mắc lao cao @D. Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi E. Trẻ dưới 5 tuổi BCG được bảo quản ở nhiệt độ: A. Âm 4 0C B. 00C @C. 40C D. 80C E. 370C Hiện nay,Việt Nam đang sử dụng loại vaccin BCG nào: @A. Vaccin BCG đông khô. B. Vaccin BCG dung dịch. C. Vaccin BCG chết. D. Vaccin BCG sống. E. Tất cả đều đúng. Hiện nay, BCG được chủng bằng đường: A. Uống B. Tiêm dưới da @C. Tiêm trong da D. Tiêm bắp E. Đâm nhiều mũi qua da Chủng BCG đúng kỹ thuật sẽ tạo một nốt sẩn đường kính: A. 1-2mm @B. 4-5mm C. 9-10mm D. 15-20mm E. >20mm BCG không có chống chỉ định trong trường hợp: A. Ung thư B. Suy dinh dưỡng C. Suy thận mạn D. Sởi @E. Nhiễm HIV chưa có triệu chứng lâm sàng BCG đông khô cần sử dụng trong vòng: A. 15 ngày B. 1 tháng C. 3 tháng D. 6 tháng @E. 12 tháng INH điều trị dự phòng trong thời gian: A. 1-2 tháng B. 3-4 tháng @C. 6-12 tháng D. 18-24 tháng E. Suốt đời Hiện nay, ở Việt Nam INH được chỉ định điều trị dự phòng cho trường hợp nào: A. Tất cả mọi người trong cộng đồng B. Những người tiếp xúc với bệnh nhân lao C. Trẻ em < 5 tuổi D. Trẻ có bố, mẹ bị lao phổi @E. Chỉ định cho những trường hợp đặc biệt INH được sử dụng điều trị dự phòng cho: A. Nguy cơ nhiễm HIV cao. B. HIV dương tính và có triệu chứng AIDS. C. Nhiễm HIV và có triệu chứng nghi ngờ lao. @D. Nhiễm HIV và phản ứng tuberculin dương tính. E. Nhiễm HIV và phản ứng tuberculin âm tính. Khi phơi vật dụng của bệnh nhân lao dưới ánh sáng mặt trời thì trực khuẩn lao có thể bị giết chết trong: A. 1 phút B. 3 phút @C. 5 phút D. 10 phút E. 15phút Đun sôi chất thải của bệnh nhân lao ở 600C thì trực khuẩn lao sẽ bị chết sau: A. 5 phút B. 10 phút @C. 20 phút D. 30phút E. 45 phút Không nên chủng BCG khi trẻ bị: A. Suy dinh dưỡng B. Sởi C. Cúm D. Ho gà @E. Bạch cầu cấp Tạm hoãn chủng BCG khi trẻ bị: @A. Suy dinh dưỡng B. Suy thận mạn C. Hội chứng thận hư D. Ung thư E. Suy tim mất bù Liều BCG đưa vào trong cơ thể là: A. 0,01ml B. 0,05ml @C. 0,1ml D. 0,5ml E. 1ml Sau khi chủng BCG thì nốt tiêm sẽ mất sau: A. 1-2 giờ @B. 1-2 ngày C. 1-2 tuần D. 3-4 tuần E. 9-10tuần Đối tượng nào sau đây không cần điều trị dự phòng lao: A. Hodgkin B. Bạch cầu cấp @C. Lao sơ nhiễm D. Ung thư E. Đái tháo đường Yếu tố nào không giúp cơ thể chống lại bệnh lao: A. Đảm bảo dinh dưỡng B. Cải thiện vệ sinh môi trường C. Điều trị tốt các bệnh nhiễm trùng @D. Uống rượu E. Không hút thuốc lá Dự phòng lao bằng INH không được sử dụng rộng rãi ở nước ta vì: @A. Tốn kém B. Thời gian điều trị kéo dài C. Thuốc có độc tính cao D. Khó sử dụng E. Tất cả trên đều đúng Trẻ có sẹo BCG chứng tỏ: @A. Đã chủng BCG. B. Có miễn dịch đối với bệnh lao. C. Mắc lao sơ nhiễm. D. Đã nhiễm lao. E. Đã điều trị lao. Hạch phản ứng do chủng BCG tồn tại trong vòng: A. 1-2 tuần B. 2-3 tuần C. 1-2 tháng @D. 3 tháng E. 6 tháng Bệnh nhân lao cần được cách ly cho đến khi: A. Điều trị đặc hiệu kháng lao được 2 tuần. B. Hết giai đoạn điều trị tấn công. @C. Xét nghiệm đàm AFB âm tính bằng soi kính hiển vi. D. Xét nghiệm đàm AFB âm tính bằng nuôi cấy. E. Hết liệu trình điều trị. Khi bị lao sơ nhiễm thì có: (1) triệu chứng lâm sàng nghi ngờ lao ; (2) tổn thương trên X. quang phổi nghi lao ; (3) phản ứng tuberculin (+) ; (4) tốc độ lắng máu tăng cao. A. (1) & (3) B. (2) & (4) C. (1), (2) & (4) D. (1), (3) & (4) @E. (1), (2) & (3) Theo ước tính của Chương trình chống lao Quốc gia, hàng năm có bao nhiêu trẻ em cần được điều trị lao: @A. 30.000 B. 65.000 C. 100.000 D. 200.000 E. 500.000 Theo ước tính của CTCLQG, số lao sơ nhiễm /100. 000 trẻ em hằng năm là: A. 5 – 10 @B. 10 – 13 C. 20 – 23 D. 23 – 65 E. 65 – 100 Trẻ có tiếp xúc vớI nguồn lây thì khả năng mắc lao sơ nhiễm gấp bao nhiêu lần so vớI trẻ không tiếp xúc vớI nguồn lây: A. 10 lần B. 13 lần C. 23 lần @D. 31 lần E. 32 lần Sau khi bị nhiễm lao thì tỉ lệ chuyển thành lao bệnh là: A. 5% @B. 10% C. 30% D. 50% E. 90% Thể lao sơ nhiễm hay gặp là ở: @A. Phổi. B. Tiêu hoá. C. Da. D. Niêm mạc họng. E. Niêm mạc mắt. Trong các thể lao ở trẻ em, thì lao sơ nhiễm ở phổi chiếm: A. 35,1% B. 51,1% @C. 53,1% D. 55,1% E. 57,1% Nhóm trẻ từ 0-4 tuổi bị lao sơ nhiễm chiếm: A. 25% B. 53,7% C. 63,7% @D. 67,6% E. 91% Tổn thương chủ yếu trong lao sơ nhiễm là: A. Săng sơ nhiễm. B. Viêm hạch trung thất. C. Viêm đường bạch huyết. D. Xẹp phân thuỳ phổi. @E. Phức hợp sơ nhiễm. Săng sơ nhiễm ở phổi là tổn thương viêm: A. Khí quản. B. Phế quản. @C. Phế nang. D. Hạch trung thất. E. Đường bach huyết. Các triệu chứng lâm sàng của lao sơ nhiễm: A. Rõ ràng, dễ chẩn đoán. @B. Đa dạng, không đặc hiệu. C. Đa dạng, có giá trị chẩn đoán. D. Không đặc hiệu, khó chẩn đoán. E. Tất cả trên đều sai. Triệu chứng nào ít gặp trong lao sơ nhiễm ở trẻ em: A. Sốt kéo dài. B. Gầy sút cân. C. Ăn uống kém. D. Ra mồ hôi trộm. @E. Ho khạc đàm. Xét nghiệm cơ bản giúp chẩn đoán lao sơ nhiễm ở trẻ em: @A. Phản ứng tuberculin. B. X. quang phổi. C. BK đàm. D. Soi phế quản. E. Công thức máu. Phản ứng Mantoux bắt đầu xuất hiện sau: A. 1-2 giờ @B. 6-8 giờ C. 12-18 giờ D. 24-48 giờ E. > 72 giờ Kết quả IDR được đọc sau: A. 6 giờ B. 8 giờ C. 24 giờ D. 48 giờ @E. 72 giờ Hình ảnh điển hình của lao sơ nhiễm trên X quang phổi là: @A. Phức hợp sơ nhiễm. B. Săng sơ nhiễm. C. Viêm hạch trung thất. D. Viêm đường bạch huyết. E. Xẹp phân thuỳ phổi. Chẩn đoán lao sơ nhiễm không dựa vào: A. Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây. B. Chưa chủng BCG. C. Các dấu hiệu lâm sàng nghi ngờ lao. D. Phản ứng tuberculin dương tính. @E. Tốc độ lắng máu tăng. Yếu tố này không có trong tiêu chuẩn chẩn đoán lao sơ nhiễm của Hiệp hội Chống Lao Quốc tế: A. Bệnh cảnh lâm sàng nghi ngờ lao. B. X quang có tổn thương lao. C. IDR dương tính. @D. Tiền sử đã mắc lao. E. Không tiêm chủng vaccin BCG. Trong bảng điểm phân loại trẻ em nghi ngờ lao sơ nhiễm ở Việt Nam, không có yếu tố này: A. Tiền sử tiếp xúc với bệnh nhân lao. B. IDR dương tính. C. Ho kéo dài. D. Sút cân không rõ nguyên nhân. @E. Không tiêm chủng vaccin BCG. Lao sơ nhiễm đã được điều trị thì X. quang phổi sẽ thay đổi sau: A. 2 tuần B. 4 tuần @C. 2 - 3 tháng D. 3 - 6 tháng E. > 6 tháng Phác đồ nào sau đây được chọn để điều trị lao ở trẻ em: A. 2SHRZ /4HE B. 3RHZ/4RH @C. 2RHZ/4RH D. 2RHZ/4HE E. 2SRHZ/6HE Biến chứng cấp tính của lao sơ nhiễm là: @A. Lao kê. B. Lao màng phổi. C. Lao xương khớp. D. Lao màng bụng. E. Lao hạch. Phương pháp này không áp dụng để điều trị lao sơ nhiễm ở trẻ em: A. Thuốc kháng lao. B. Điều trị triệu chứng. C. Điều trị các bệnh kèm theo. @D. Phục hồi chức năng hô hấp. E. Chăm sóc và nuôi dưỡng. Yếu tố nào giúp chẩn đoán xác định lao sơ nhiễm trẻ em: A. Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây. B. Chưa chủng BCG. C. IDR dương tính. D. Phức hợp sơ nhiễm trên X. quang phổi. @E. BK đàm dương tính. Khi bố mẹ bị lao phổi AFB dương tính thì trẻ cần được: A. Xét nghiệm đàm ngay để phát hiện bệnh sớm. B. Chụp phim phổi ngay để tìm tổn thương lao trên X. quang. C. Xét nghiệm IDR để biết là đã nhiễm lao. @D. Chỉ làm xét nghiệm khi có dấu hiệu nghi ngờ lao. E. Làm xét nghiệm đàm và chụp X. quang phổi ngay. Khi bị lao sơ nhiễm, nhóm hạch trung thất nào dễ bị viêm nhất: A. Nhóm I và II B. Nhóm II và III @C. Nhóm I và nhóm III D. Nhóm II và IV E. Nhóm I và V Hiện nay, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây để làm phản ứng Mantoux: A. Rạch da. B. Tiêm dưới da. @C. Tiêm trong da. D. Tiêm bắp. E. Nhẫn tuberculin. IDR được coi là dương tính khi đường kính nốt sẩn cứng: A. > 5mm @B. > 10mm C. > 15mm D. > 20mm E. > 25mm IDR dương tính chứng tỏ: @A. Trẻ đã nhiễm lao. B. Trẻ đang mắc lao sơ nhiễm. C. Trẻ đã được điều trị lao. D. Trẻ vừa mới bị nhiễm lao 8 - 12 tuần đầu. E. Trẻ bị lao nặng. Trong bảng điểm của Keith- Edwards thì IDR (+) được tính: A. 0 điểm B. 1 điểm C. 2 điểm @D. 3 điểm E. 4 điểm Theo bảng điểm của Keith-Edwars, trong gia đình có người bị lao phổi AFB dương tính thì được tính: A. 0 điểm B. 1 điểm C. 2 điểm @D. 3 điểm E. 4 điểm Theo bảng điểm của Keith-Edwards, khi trẻ ốm 2- 4 tuần thì số điểm sẽ là: @A. 0 điểm B. 1 điểm C. 2 điểm D. 3 điểm E. 4 điểm Theo bảng phân loại trẻ em lao sơ nhiễm của Việt Nam, điều trị lao khi trẻ có số điểm lớn hơn: A. 3 điểm B. 4 điểm C. 5 điểm @D. 6 điểm E. 7 điểm Lao sơ nhiễm trẻ em không có triệu chứng này: @A. Ho ra máu. B. Gầy sút cân. C. Ban nút ở mặt trước cẳng chân. D. Viêm kết mạc phổng nước. E. Sốt kéo dài. Lao sơ nhiễm có ban nút ở mặt trước cẳng chân tồn tại trong: A. 24 giờ B. 48 giờ C. 72 giờ D. 2 tuần @E. 5 tuần Thể khởi phát cấp tính trong lao sơ nhiễm chiếm tỉ lệ: A. 20% B. 30% C. 50% @D. 80% E. 100% Biến chứng này không phải là biến chứng của lao sơ nhiễm: A. Xẹp phổi. B. Tràn dịch màng phổi. @C. Ho ra máu. D. Khí phế thủng. E. Lao màng não. Biến chứng tràn dịch màng phổi sau lao sơ nhiễm do: A. Trực khuẩn lao theo đường máu đến màng phổi. B. Trực khuẩn lao đến màng phổi bằng đường bạch huyết. @C. Vỡ săng sơ nhiễm sát màng phổi. D. Vỡ hang lao sát màng phổi. E. Dò hạch trung thất vào màng phổi. Di chứng của lao sơ nhiễm là: A. Xơ phổi. B. Giãn phế quản. C. Xẹp phổi. D. Co kéo khí quản và trung thất. @E. Nốt vôi hoá. Khi nghi ngờ trẻ bị lao sơ nhiễm thì: A. Cho trẻ điều trị thuốc kháng lao. @B. Điều trị kháng sinh 1-2 tuần. C. Chờ kết quả xét nghiệm mới điều trị cho trẻ. D. Điều trị triệu chứng cho trẻ. E. Tái khám sau 1 tháng. Streptomycine không được khuyến cáo để điều trị lao sơ nhiễm trẻ em vì: A. Tiêm đau. B. Dễ lây nhiễm HIV. C. Lây lan bệnh lao theo đường máu. D. Không có tác dụng với trực khuẩn lao. @E. Khó theo dõi tác dụng ngoại ý của thuốc. Ethambutol không sử dụng trong phác đồ điều trị lao sơ nhiễm trẻ em vì: A. Thuốc rẻ tiền. B. Thuốc kìm khuẩn. C. Độc tính cao. @D. Khó phát hiện tác dụng ngoại ý của thuốc. E. Không cần thiết đối với lao sơ nhiễm. Điều trị lao sơ nhiễm trẻ em cần cho thêm các Vitamin để: A. Cung cấp thêm năng lượng cho trẻ. B. Tăng sức đề kháng cho trẻ. C. Rút ngắn thời gian điều trị lao. D. Phòng các biến chứng của lao sơ nhiễm. @E. Phòng thiếu Vitamin. Phòng lao sơ nhiễm cho trẻ em không cần: A. Điều trị các bệnh nhiễm trùng. B. Phòng chống suy dinh dưỡng. C. Tiêm phòng đầy đủ 6 bệnh ở trẻ em. @D. Làm phản ứng IDR khi có tiếp xúc với nguồn lây. E. Phát hiện sớm và cách ly nguồn lây. Lao sơ nhiễm và suy dinh dưỡng thường đi kèm với nhau do: A. Trực khuẩn lao sử dụng năng lượng của cơ thể. @B. Trẻ ăn uống kém. C. Sức đề kháng của trẻ giảm. D. Sử dụng thuốc kháng lao kéo dài có độc tính với gan. E. Giảm hấp thu đường ruột do độc tính của thuốc kháng lao. ---------- Post added at 09:28 ---------- Previous post was at 09:25 ---------- Di chứng của lao màng não là, ngoại trừ: A. Liệt. B. Mờ mắt. C. Động kinh. D. Tâm thần. @E. Tiểu khó. Điều trị lao màng não giai đoạn sớm có thể, ngoại trừ: A. Phối hợp nhiều thuốc. B. Tấn công mạnh. C. Liều lượng thuốc cao. D. Phối hợp corticoid. @E. Điều trị ngoại trú. Hội chứng màng não gồm, ngoại trừ: A. Tam chứng màng não. B. Vạch màng não. C. Dấu cứng cổ. @D. Dấu Babinski. E. Dấu Kergnig. Trong lao màng não, các dây thần kinh sọ não bị chèn ép, ngoại trừ: A. II B. V & VII C. IX & XI @D. I & IV E. III & VI Dấu hiệu vách hóa màng não tủy là, ngoại trừ: A. Nghiệm pháp Q. S. (+). B. Dịch não tủy có phân ly đạm-tế bào. C. Nghiệm pháp Q. S. (+). D. Màng não tủy dày dính. @E. Dịch não tủy có thành phần lympho tăng cao. Biến đổi dịch não tủy trong viêm màng não mủ là, ngoại trừ: A. Màu vàng đục. B. Phản ứng Pandy (+). C. Muối giảm. @D. Thành phần lympho tăng. E. Đường vết. Biến đổi dịch não tủy trong viêm màng não do virut là, ngoại trừ: A. Màu vàng trong. B. Thành phần lympho tăng cao. @C. Phản ứng Pandy (+). D. Đường bình thường. E. Phân ly tế bào-đạm. Biến đổi dịch não tủy trong lao màng não đã vách hóa là, ngoại trừ: A. Màu vàng đục. @B. Thành phần lympho tăng cao. C. Protein tăng. D. Đường giảm. E. Muối giảm. Chỉ định chọc dò dịch não tủy khi có, ngoại trừ: @A. Hội chứng tăng áp lực nội sọ. B. Lao màng não. C. Viêm màng não. D. Lao kê phổi. E. Lao phổi + dấu chứng tâm thần kinh. Biến đổi dịch não tủy trong u não là, ngoại trừ: A. Tăng áp lực nội sọ. B. Màu trong. @C. Phản ứng Pandy (+). D. Tế bào bình thường. E. Đường bình thường. Tam chứng màng não ở người lớn gồm: A. Sốt, nhức đầu, nôn mửa. B. Nhức đầu, cứng gáy, nôn mửa. C. Cứng gáy, nôn mửa, tiêu chảy. @D. Nhức đầu, nôn mửa, táo bón. E. Nhức đầu, táo bón hoặc tiêu chảy. Biến đổi dịch não tủy trong lao màng não là, ngoại trừ: A. Màu vàng chanh. B. Áp lực tăng. @C. Phản ứng Rivalta (+). D. Thành phần tế bào lympho tăng. E. Đường, muối giảm. Chống chỉ định điều trị corticoid trong: @A. Lao phổi. B. Lao kê. C. Lao màng não. D. Lao hạch. E. Tràn dịch màng phổi do lao. Corticoid có tác dụng, ngoại trừ: A. Giảm viêm. B. Chống phù nề. C. Phòng dày dính. D. Ưc chế miễn dịch. @E. Gây vách hóa màng não tủy. Đặc điểm lao màng não ở nước ta là, ngoại trừ: A. Phát hiện chẩn đoán chậm. B. Tỉ lệ tử vong cao. C. Để lại nhiều di chứng. @D. Người lớn, thường gặp ở tuổi già 83%. E. Trẻ em, thường gặp ở tuổi lao sơ nhiễm 5 tuổi. Bệnh nhân lao màng não hôn mê cần phải, ngoại trừ: A. Cho ăn, uống qua sonde dạ dày. B. Đặt sonde tiểu. C. Chống loét. D. Chống bội nhiễm. @E. Để nằm lâu một tư thế. Thuốc kháng lao chọn lọc ( thấm qua màng não) để điều trị lao màng não là,ngoại trừ: @A. Streptomycin ( SM ). B. Isoniazid ( INH ). C. Rifampicin ( RIF ). D. Ehambutol ( EMB ). E. Pyrazinamid ( PZA ). Muốn phòng bệnh lao màng não trong cộng đồng phải, ngoại trừ: A. Tiêm chủng vaccin BCG. B. Nâng cao sức đề kháng cơ thể. C. Điều trị kịp thời và triệt để lao phổi. D. Trẻ em tránh tiếp xúc trực tiếp nguồn lây. @E. Điều trị nội trú lâu dài cho bệnh nhân. Biểu hiện liệt thần kinh trung ương là, ngoại trừ: A. Liệt 1/2 người. B. Dấu Babinsky (+). C. Co giật. D. Động kinh. @E. Hội chứng màng não. Lao màng não chẩn đoán chậm có, ngoại trừ: A. Dịch não tủy vàng đục. @B. Điều trị corticoid. C. Phân ly đạm-tế bào. D. Nghiệm pháp Q. S. (+). E. Dày dính màng não tủy. Tam chứng màng não ở trẻ em gồm: A. Nhức đầu, nôn mửa, táo bón. B. Nhức đầu, nôn mửa, cứng gáy. C. Nôn mửa, táo bón, cứng gáy. @D. Nhức đầu, nôn mửa, tiêu chảy. E. Nhức đầu, nôn mửa, sốt. Biến đổi dịch não tủy trong lao màng não chẩn đoán sớm, ngoại trừ: A. Áp lực tăng. B. Màu vàng chanh, trong suốt. C. Protein tăng, Pandy (+). @D. Đường tăng. E. Muối giảm. Biện pháp điều trị lao màng não gồm, ngoại trừ: A. Phối hợp thuốc kháng lao, tấn công, liều cao. B. Phòng chống loét vùng cùng, cụt. C. Kháng sinh phòng bội nhiễm hô hấp và tiết niệu. @D. Cho ăn uống qua sonde khi bệnh nhân còn phản xạ nuốt. E. Cho sonde tiểu khi bệnh nhân bí tiểu. Dấu chứng tổn thương thần kinh trung ương là, ngoại trừ: A. Liệt mặt. B. Liệt ½ người. C. Động kinh. D. Tâm thần. @E. Vạch màng não (+). Dấu chứng viêm não là, ngoại trừ: A. Babinsky (+). B. Liệt ½ người. C. Động kinh. D. Mờ mắt. @E. Nghiệm pháp Q. S. (+). Nguyên tắc điều trị lao màng não là, ngoại trừ: A. Phối hợp thuốc kháng lao, liều cao, kéo dài tấn công. B. Theo dõi phát hiện tác dụng ngoại ý của thuốc kháng lao. @C. Dùng thuốc kháng lao nhóm II để tránh kháng thuốc. D. Kháng sinh phòng bội nhiễm do nằm lâu, do loét. E. Chú ý dinh dưỡng, bồi phụ nước điện giải. Phân ly đạm-tế bào trong dịch não tủy có trong bệnh lý nào: A. Lao màng não sớm. B. Viêm màng não mủ sớm. C. Viêm màng não do virut. @D. Viêm màng não-tủy đã dày dính. E. Lao màng não không đáp ứng điều trị. Phân ly tế bào-đạm trong dịch não tủy có trong bệnh lý nào: A. Lao màng não. B. Viêm màng não mủ. @C. Viêm màng não do virut. D. U não. E. Lao màng não chẩn đoán chậm. Biến đổi dịch não tủy trong viêm màng não mủ là: A. Màu vàng chanh, trong suốt. B. Protein tăng, phản ứng Rivalta (+). C. Thành phần tế bào lympho tăng. @D. Đường tăng. E. Muối tăng. Biến đổi dịch não tủy trong lao màng não chẩn đoán sớm là: @A. Protein tăng, phản ứng Pandy (+). B. Nghiệm pháp Q. S. (+). C. Thành phần tế bào bạch cầu trung tính tăng. D. Đường tăng. E. Muối tăng. Quan niệm nào sau đây không đúng về lao tiết niệu sinh dục ngày nay: A. Lao tiết niệu sinh dục là một thể lao thứ phát. @B. Điều trị lao tiết niệu sinh dục hiện nay chủ yếu là ngoại khoa. C. Tiên lượng bệnh lao tiết niệu sinh dục đã cải thiện nhiều nhờ các thuốc kháng lao. D. Chẩn đoán sớm lao tiết niệu sinh dục hiện nay còn khó khăn. E. Điều trị lao tiết niệu sinh dục hiện nay chủ yếu là nội khoa. Thông tin về dịch tể nào trong các thông tin sau không đúng về lao tiết niệu sinh dục: @A. Lao tiết niệu sinh dục là một bệnh hiếm ở Việt Nam. B. Theo GS. Ngô Gia Hy (năm 2000) tỷ lệ lao tiết niệu sinh dục xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi 21 – 40 tuổi. C. Theo Lê Ngọc Hưng ( Bệnh học lao 2002 ) không có sự khác biệt nhiều về giới tính trong bệnh lao tiết niệu sinh dục. D. Các yếu tố làm giảm sức đề kháng là yếu tố thuận lợi của lao tiết niệu sinh dục. E. HIV/AIDS làm gia tăng tình hình dịch tể lao trong đó có cả lao tiết niệu sinh dục. Trực khuẩn gây bệnh lao tiết niệu sinh dục chủ yếu ở người là: @A. Mycobacterium Tuberculosis. B. Mycobacterium Avium. C. Mycobacterium Bovis D. Mycobacterium Africanum. E. Mycobacterium Avium – Intracellulare ( MAI ). Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi của lao tiết niệu sinh dục: A. Sử dụng Corticoid. B. Lao động nặng. C. Đái tháo đường @D. Sỏi tiết niệu và u xơ tử cung. E. Suy dinh dưỡng. Quan niệm sinh bệnh học nào sau đây không đúng với lao tiết niệu sinh dục: @A. Trực khuẩn lao từ các tổn thương tiên phát theo đường bạch huyết đến gây bệnh lao tại cơ quan tiết niệu sinh dục. B. Lao tiết niệu sinh dục chủ yếu do trực khuẩn lao người ( M. Tuberculosis ) gây bệnh. C. Tổn thương ban đầu của lao tiết niệu sinh dục chỉ khu trú ở vỏ thận. D. Ở nam giới có sự liên quan chặt chẻ giữa đường tiết niệu và đường sinh dục về giải phẩu. E. Ở nữ giới ít có sự liên quan chặt chẽ giữa đường tiết niệu và đường sinh dục về giải phẩu. Triệu chứng lâm sàng phổ biến của lao thận: A. Viêm bàng quang cấp tính và đái ra máu. @B. Viêm bàng quang mạn và đái ra máu. C. Cơn đau quặn thận và đái ra máu. D. Đau vùng thắt lưng và đái ra máu. E. Hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao và đái ra máu. Đặc điểm đái ra máu nào sau đây không có trong lao thận: @A. Đái ra máu cuối bãi. B. Đái ra máu toàn bãi. C. Đái ra máu không kèm theo đau. D. Đái ra máu hay tái đi tái lại. E. Đái ra máu có thể đại thể hoặc vi thể. Triệu chứng lâm sàng nào trong các triệu chứng sau không có trong lao tiết niệu A. Đái rắt, đái buốt kéo dài và từng đợt. B. Đái ra mủ kèm gầy sút và sốt kéo dài. C. Đau thật sự hoặc chỉ có cảm giác nặng vùng thắt lưng. @D. Đái ra mủ kèm triệu chứng nhiễm trùng cấp tính. E. Đái ra máu toàn bãi, hay tái đi tái lại. Tổn thương lao sinh dục nữ ít gặp ở: A. Nội mạc tử cung. B. Phần phụ. @C. Âm đạo. D. Ống dẫn trứng. E. Cổ tử cung. Lao sinh dục nữ thường dẫn đến: A. Sẩy thai. @B. Vô sinh. C. Đa thai. D. Thai ngoài tử cung. E. Thai trứng. Tiêu chuẩn vàng ( Gold Standart ) để chẩn đoán lao tiết niệu là: @A. Xét nghiệm nước tiểu tìm vi khuẩn lao. B. Chụp X quang hệ tiết niệu tìm tổn thương ở thận, niệu quản, bàng quang. C. Soi bàng quang để tìm tổn thương lao đặc hiệu. D. Phản ứng Mantoux dương tính mạnh. E. Công thức máu có lymphocyte chiếm ưu thế. Do đặc điểm về giải phẩu, ở nam giới, lao tiết niệu thường phối hợp với: A. Lao tinh hoàn. @B. Lao mào tinh hoàn. C. Lao túi tinh. D. Lao ống dẫn tinh. E. Lao tiền liệt tuyến. Lao sinh dục ở nam giới thường thấy tổn thương phổ biến ở: A. Tiền liệt tuyến. B. Túi tinh. @C. Mào tinh hoàn. D. Tinh hoàn. E. Ống dẫn tinh. Lao thận thường phối hợp với: @A. Lao mào tinh hoàn. B. Lao nội mạc tử cung. C. Lao phần phụ. D. Lao cổ tử cung. E. Lao âm đạo. Bệnh nhân có tinh hoàn to gần giống khối u, lâm sàng sơ bộ phân biệt giữa lao tinh hoàn với ung thư tinh hoàn, thì bác sĩ cần phải kiểm tra: A. Cơ quan hô hấp. @B. Huyết áp. C. Hạch ngoại biên. D. Màu sắc nước tiểu. E. Cơ quan tiết niệu. Yếu tố quan trọng thường dùng trong lâm sàng để chẩn đoán lao tiết niệu là: A. Tìm vi khuẩn lao trong nước tiểu. B. Chụp X quang hệ tiết niệu không chuẩn bị. @C. Chụp X quang hệ tiết niệu có chuẩn bị ( UIV ). D. Siêu âm hệ tiết niệu. E. Chụp bể thận niệu quản ngược dòng. Bệnh cảnh lâm sàng hướng đến chẩn đoán lao tiết niệu là: A. Sốt cao và thận to. @B. Hội chứng viêm bàng quang mà điều trị kháng sinh tích cực không khỏi. C. Hội chứng viêm bàng quang và gia đình có nguồn lây. D. Hội chứng viêm bàng quang trên bệnh nhân đang điều trị lao phổi. E. Cơn đau quặn thận và huyết áp cao. Hình ảnh có giá trị chẩn đoán lao tiết niệu khi chụp UIV là: A. Thận sưng to, nhu mô dày lên, phù nề bể thận và niệu quản. @B. Hình một hay nhiều hang ở đài thận. C. Khối ngấm thuốc thì nhu mô và hình ảnh cắt cụt các đài bể thận. D. Hình khuyết thành, bờ không đều có chân rộng bám vào thành đường bài xuất, có hình u xâm lấn nhu mô. E. Hình ảnh một chùm đài thận giãn rộng và hình ảnh chít hẹp hay giãn rộng niệu quản. Bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng nổi bật là đái ra máu, cần chẩn đoán phân biệt lao tiết niệu với: A. Ung thư thận. B. Sỏi thận - niệu quản. C. Viêm đường tiết niệu. @D. Viêm cầu thận cấp. E. Thận đa nang. Tiên lượng của lao tiết niệu sinh dục chủ yếu phụ thuộc vào: A. Điều trị nội khoa hay ngoại khoa. B. Tuổi và giới của bệnh nhân. C. Bệnh phối hợp kèm theo. @D. Phát hiện bệnh sớm hay muộn và điều trị đúng nguyên tắc hay không. E. Điều trị nội trú hay ngoại trú. Biến chứng nào sau đây không phải của lao tiết niệu sinh dục: A. Suy thận mạn do chít hẹp niệu quản. B. Vô sinh. C. Tăng huyết áp do thiếu máu cục bộ ở thận. @D. Hội chứng thận hư. E. Suy thận cấp. Thuốc kháng lao cần thận trong khi chỉ định trong điều trị lao tiết niệu sinh dục A. Isoniazid. B. Rifampicin. @C. Streptomycin. D. Ethambutol. E. Pyrazinamid. Phân biệt lao tinh hoàn với viêm tinh hoàn chủ yếu dựa vào: A. Bìu sưng to và đau. B. Mào tinh hoàn đau. @C. Điều trị thử bằng kháng sinh. D. Da bìu căng nóng đỏ. E. Tràn dịch tinh mạc. Bệnh nhân già, thận to và sờ có bề mặt lổn nhổn, toàn trạng suy sụp, chẩn đoán lao tiết niệu, cần phân biệt với: A. Viêm thận bể thận. B. Thận đa nang. @C. Ung thư thận. D. Sỏi thận. E. Viêm cầu thận mạn. Phác đồ của Chương trình chống lao quốc gia áp dụng trong điều trị lao tiết niệu sinh dục là: A. 2SHRZ/6RH. B. 3SHZ/ 6S2H2. C. 3RHE/6R2H2E2. D. 2RHZ/4RH. @E. 2SHRZ/6HE. Thái độ hoặc hành động nào không nên có trong tư vấn và giám sát điều trị lao tiết niệu sinh dục: A. Đưa bệnh nhân xem các thuốc kháng lao trong phác đồ điều trị. B. Lập đi lập lại cho bệnh nhân nhớ cách dùng và liều lượng thuốc kháng lao. @C. Chỉ cấp đủ liều dùng đúng với số ngày theo lịch hẹn. D. Có thái độ cảm thông khi bệnh nhân trể hẹn. E. Vận động gia đình giúp đỡ và giám sát bệnh nhân dùng thuốc theo đúng phác đồ. Liều lượng trung bình hàng ngày của Isoniazid trong điều trị lao tiết niệu sinh dục: @A. 5mg/kg/ngày. B. 10mg/kg/ngày. C. 15mg/kg/ngày. D. 20mg/kg/ngày. E. 25mg/kg/ngày. Liều lượng trung bình hàng ngày của Rifampicin trong điều trị lao tiết niệu sinh dục: A. 5mg/kg/ngày. @B. 10mg/kg/ngày. C. 15mg/kg/ngày. D. 20mg/kg/ngày. E. 25mg/kg/ngày. Liều lượng trung bình hàng ngày của Pyrazinamid trong điều trị lao tiết niệu sinh dục: A. 5mg/kg/ngày. B. 10mg/kg/ngày. C. 15mg/kg/ngày. D. 20mg/kg/ngày. @E. 25mg/kg/ngày. Liều lượng trung bình hàng ngày của Ethambutol trong điều trị lao tiết niệu sinh dục: A. 5mg/kg/ngày. B. 10mg/kg/ngày. @C. 15mg/kg/ngày. D. 20mg/kg/ngày. E. 25mg/kg/ngày Giai đoạn viêm khô màng phổi do lao xuất hiện trong thời gian: A. < 12 h B. < 24h @C. 24 - 48h D. 48 - 72h E. > 72h Triệu chứng nào không có trong lao màng phổi đơn thuần: A. Ho khan. @B. Ho khạc đàm. C. Khó thở. D. Đau ngực. E. Sốt. Dấu hiệu nào không nghĩ đến tràn dịch màng phổi: @A. Khoảng gian sườn hẹp. B. Lồng ngực bên tổn thương kém di động. C. Gõ đục. D. Rung thanh giảm. E. Rì rào phế nang giảm. Tràn dịch màng phổi do lao, số lượng bạch cầu trong dịch màng phổi tăng: A. > 300/mm3 @B. > 500/ mm3 C. > 700/ mm3 D. > 800/ mm3 E. > 1000/ mm3 Dịch màng phổi màu vàng chanh, nghĩ đến: @A. Lao màng phổi. B. Tắc mạch phổi gây tràn dịch màng phổi. C. Ung thư màng phổi. D. Tràn dịch màng phổi do vi khuẩn. E. Tràn dịch màng phổi do suy tim. X. quang có hình ảnh tràn khí - tràn dịch màng phổi phối hợp do: A. Abcès phổi. B. Vỡ khí quản. C. Dò phế quản - màng phổi. @D. Vỡ hang lao vào màng phổi. E. Tràn dịch màng phổi do lao. Yếu tố nào không có trong dịch màng phổi do lao: A. Proteine > 30g/l. B. Rivalta dương tính. C. Khó tìm thấy trực khuẩn lao trong dịch màng phổi. D. Glucose giảm. @E. LDH giảm. Triệu chứng nào không phải của tràn dịch màng phổi: A. Đau ngực, ho khan, khó thở. B. Gõ đục phần thấp. @C. Rung thanh tăng. D. Rì rào phế nang giảm. E. Có tiếng cọ màng phổi. Tỷ lệ tìm thấy AFB bằng phương pháp nuôi cấy trong dịch màng phổi do lao là: @A. 13% B. 23% C. 33% D. 43% E. 73% Tỷ lệ tìm thấy nang lao khi sinh thiết màng phổi, trong tràn dịch màng phổi do lao là: A. 5% B. 15% C. 45% @D. 75% E. 95% Trên X quang phổi thấy đường cong Damoiseau chứng tỏ tràn dịch màng phổi: A. Khu trú. @B. Tự do. C. Vách hoá. D. Phối hợp tràn khí màng phổi. E. Tràn mủ màng phổi. Khi bị tràn dịch màng phổi do lao, soi phế quản giúp xác định: A. Số lượng dịch trong khoang màng phổi. B. Loại trừ nguyên nhân khác. @C. Tổn thương lao phế quản phổi phối hợp. D. Lấy dịch màng phổi để làm xét nghiệm. E. Tất cả trên đều đúng. Tràn dịch màng phổi do lao nếu được chẩn đoán và điều trị đúng thì dịch sẽ hết trong vòng: A. 1 – 2 giờ B. 1 - 2 ngày @C. 1 - 2 tuần D. 1 - 2 tháng E. 1 - 2 năm Yếu tố nào không giúp chẩn đoán tràn dịch màng phổi do lao: A. Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây. B. Triệu chứng lâm sàng nghi ngờ lao. C. X. quang có tổn thương nghi lao phổi phối hợp. @D. Dịch màng phổi là dịch thấm. E. Tìm thấy BK trong dịch màng phổi. Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định tràn dịch màng phổi do lao: A. Có hình ảnh tràn dịch màng phổi trên X quang và siêu âm. B. Lâm sàng có hội chứng tràn dịch rõ. C. Chọc dò màng phổi dịch màu vàng chanh. D. Dịch màng phổi là dịch tiết. @E. Sinh thiết màng phổi có nang lao. Trong chẩn phân biệt của tràn dịch màng phổi do lao, bệnh này không đề cập đến: A. Ung thư màng phổi nguyên phát. B. Viêm màng phổi do vi khuẩn. C. Viêm màng phổi do vi rút. @D. Viêm phổi thuỳ. E. Tắc mạch phổi. Giai đoạn viêm khô màng phổi khám sẽ thấy: A. Gõ trong. B. Rung thanh tăng. C. Rì rào phế nang nghe rõ. D. Tiếng thổi ống. @E. Tiếng cọ màng phổi. Biện pháp nào không nằm trong nguyên tắc điều trị lao màng phổi: A. Điều trị nguyên nhân lao. B. Chọc hút dịch triệt để. C. Sử dụng Corticoide. D. Vận động liệu pháp. @E. Dùng kháng sinh phối hợp. Trong lao màng phổi, chọc hút dịch không nhằm mục đích: @A. Điều trị kháng lao tại chổ. B. Làm xét nghiệm tìm nguyên nhân. C. Chẩn đoán xác định có tràn dịch màng phổi. D. Giảm khó thở cho bệnh nhân. E. Hạn chế di chứng dày dính màng phổi. Số lượng dịch cho phép lấy mỗi lần chọc hút trong điều trị lao màng phổi là: A. 300ml B. 500ml @C. 1000ml D. 1500ml E. 2000ml Điều trị ngoại khoa phối hợp trong tràn dịch màng phổi khi: A. Lượng dịch nhiều. B. Khó chọc dò. C. Tràn khí phối hợp. D. Không đáp ứng điều trị. @E. Có di chứng ổ cặn màng phổi. Ở trẻ em, lao màng phổi gặp ở lứa tuổi: A. Sơ sinh. B. 6 tháng. C. 1- 4 tuổi. D. 5-9 tuổi. @E. 10-15 tuổi. Trực khuẩn lao đến màng phổi bằng đường: (1) máu ; (2) bạch huyết ; (3) kế cận ; (4) phế quản ; (5) hô hấp. A. (1), (2) & (4) B. (1), (2) & (5) C. (2), (3) & (4) @D. (1), (2) & (3) E. (2), (3) & (5) Giai đoạn viêm khô màng phổi do lao, soi và sinh thiết màng phổi sẽ có: A. Dịch vàng chanh. B. Lớp nội mô bị phá huỷ. C. Phủ lớp tơ huyết (Fibrin). D. Có nang lao. @E. Vách hoá màng phổi. Tỷ lệ nam mắc lao màng phổi là: A. 25% B. 35% C. 45% @D. 55% E. 65% Lao màng phổi phối hợp với lao phổi chiếm: A. 3% B. 13% C. 23% @D. 31% E. 33% Ho trong lao màng phổi thể tràn dịch tăng lên khi: A. Nằm ngữa. B. Nằm nghiêng bên tràn dịch. C. Nằm nghiêng bên lành. D. Ngồi. @E. Thay đổi tư thế. Tập thổi bóng ( hít thở sâu ) trong điều trị lao màng phổi giúp: A. Hấp thu dịch nhanh. B. Giảm khó thở. C. Phòng biến chứng suy hô hấp mạn. @D. Chống dày dính màng phổi. E. Tất cả trên đều sai.