Người mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì? Bệnh tiểu đường nên ăn gì là câu hỏi đặt ra cho hàng trăm triệu người mắc nhung bieu hien cua benh tieu duong . Để giải quyết vấn đề đó ta phải biết đường huyết cao gây nên bệnh biến chứng mạnh máu làm tăng nguy cơ bệnh tim, giảm tầm nhìn, tổn thương thần kinh và các cơ quan và các vấn đề nghiêm trọng khác vì vậy người bệnh cần chú ý đến chỉ số đường huyết trong thức ăn hằng ngày Giữ đường huyết trong khoảng an toàn cho phép Người bị tiểu đường phải kiểm soát được đường huyết kể cả trước và sau bữa ăn, không làm tăng đường máu nhiều sau ăn và đường máu cũng không được hạ lúc xa bữa ăn. Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, đối với bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết ở mức sau : Trước ăn: 90-130 mg/dl ( 5,0- 7,2 mmol/l ); sau ăn 1- 2h: < 180 mg/dl (10mmol/l ) Để làm được điều này, người bệnh cần tuân thủ những nguyên tắc sau: - Phải ăn uống điều độ, đúng giờ, không để quá đói nhưng cũng không ăn quá no. - Nên chia nhỏ bữa ăn (ít nhất 4 bữa). Người bệnh cũng nên ăn bữa phụ buổi tối để tránh hạ đường huyết ban đêm. - Không nên thay đổi quá nhanh và nhiều cơ cấu cũng như là khối lượng của các bữa ăn. Một chế độ ăn uống giảm chỉ số đường huyết (GI) gồm nhiều đậu Hà Lan, đậu lăng… có tác dụng kiểm soát những triệu chứng của bệnh tiểu đường và bệnh tim tốt hơn so với chế độ ăn uống nhiều ngũ cốc và chất xơ. bệnh tiểu đường nên ăn gì là câu hỏi đặt ra cho những người bị bệnh tiểu đường Các nhà khoa học thuộc Bệnh viện St. Michael (Canada) đã rút ra kết luận này sau khi khảo sát 210 bệnh nhân tiểu đường týp 2. Theo chuyên san củ a Hiệp hội Y học Mỹ, những tình nguyện viên được chia làm 2 nhóm, nhóm 1 ăn nhiều đậu nành, đậu Hà Lan, đậu lăng, mì sợi và nhóm 2 ăn nhiều ngũ cốc và chất xơ. Cả hai nhóm này cũng được khuyên ăn 3 khẩu phần hoa quả và 6 suất rau mỗi ngày. Kết quả sau 6 tháng cho thấy, lượng đường trong máu ở nhóm 1 đã giảm đáng kể so với nhóm 2. Thực phẩm cho bệnh nhân tiểu đường Nếu bạn dùng insulin hoặc thuốc cho bệnh tiểu đường, bạn cũng có thể cần ăn vặt giữa các bữa ăn. Trao đổi với chuyên viên dinh dưỡng của bạn để được tư vấn và thông tin về việc làm thế nào để ăn một lượng carbohydrate vừa phải trong các bữa ăn của bạn. Chỉ số glycaemic: Một số thực phẩm chứa carbohydrate giải phóng glucose vào máu nhanh hơn so với những loại khác. Thực phẩm có mức độ glucose trong máu tăng chậm hơn được mô tả là có chỉ số đường huyết thấp (GI) và có thể có ích trong việc kiểm soát đường huyết.