ý hỏi hình 3 cái hộp ấy à? Cái hộp giữa là 2D, không phải 3D, nó dùng để đối chiếu và giải thích vì sao tạo thành 3D. 1. Hình trên cùng, nhìn phần màu đỏ, sẽ thấy hình bên phải dẹp hơn bên trái. Nếu nhìn theo kiểu "lé" thì sẽ ra ảnh chìm và ngược lại. 2. 2 hình chính xác là giống hệt nhau. Nhập lại chỉ ra 1 hình dẹp lép 3. Hình dưới cùng, nhìn phần màu đỏ, sẽ thấy hình bên phải mập hơn bên trái. Nếu nhìn theo kiểu "lé" thì sẽ ra ảnh lồi và ngược lại. Dùng cái đó để kiểm tra xem mình đang lé hay hiếng. Nếu là lé thì hình trên lõm, hình giữa dẹp, hình dưới lồi. Nếu hiếng thì ngược lại. Còn nếu ý hỏi tách ra 4 rồi nhập thành 3, làm sao nhìn hình giữa...tui không biết phải trả lời sao lun, vì cái hình giữa chính là cái cần nhìn rồi. Lúc nó nhập lại rồi thì chỉ cần ổnh định mắt một chút thì khi chớp mắt (thậm chí nhắm mắt giây lát) cũng không bị tách ra. Hình như nhiều bạn lầm tưởng, cái này là ảnh ảo không gian 3 chiều, nó dùng 2 hình 2D (cái hình người máy ở trang đầu không phải 3D mà là 2D, chỉ đánh bóng như 3D thôi). Khi nhập lại với nhau thì sẽ ra ảnh ảo 3D (có cảm giác như 1 con người máy thật đứng trong 1 cái hộp thật vậy). Nó hoàn toàn khác với cái gọi là phim 3D, vì phim 3D không cho ta cảm giác 3 chiều thực sự. Cái gọi là 3D thực sự thì phải hỏi các máy chiếu phim thực tại ảo ấy, chiếu phim mà người xem có cảm giác như đứng cạnh nhân vật, có thể sở vào nhân vật. ____________________ Sub signture +=+=+V+=+=+ \ 10.000 Pts / ----------====V====---------- *~Help me feed this child---><---Help me feed this child~* Please .:Thank you very much:.
nhìn đc rồi, làm cho mắt hơi lé tự nhiên xuất hiện 1 hình ở giữa, nhìn vào hình giữa và điều chỉnh mắt sẽ thấy đc độ sâu của bức ảnh
Cái phim 3D kia phải dùng phần mềm chuyên xem phim 3D mới xem được, mà còn cần phải có kính nữa. Xem được rồi, cái hình động thứ 1 là con cá đang bơi
Hôm nọ lên mạng kiếm được cái topic ảnh 3d , nó làm ảnh động lắc liên tục cũng 3d phết , kiểu thế này này
hà há, xem phim có vài phút mà muốn lé mắt luôn, nếu mà xem phim dài kiểu này chắc tiêu luon quá......các bác thử chụp hình gương mặt của mình lúc đang xem rồi úp lên cho ae coi đi, hài lắm......
Xem từ hôm qua mà hôm nay mắt vẫn đau Mà kính phân cực là giúp mình xem phim có 2 màn hình như ảnh #1 à hay cũng 2 khung hình xanh đỏ @xxB4xx : send mình cái topic đấy đi bạn :)
Đây , tìm mãi mới thấy , copy lun sang đây cho mọi người xem cùng Hix , không biết chèn code để ai muốn xem thì "click here"
Xem mấy cái lắc lắc thế này còn dễ chịu hơn cái #1 Tôi thề là tôi chưa nhìn thấy đc gì từ những cái tương tự #1, vừa mệt vừa bực vừa hại mắt ----Thân----
mấy hình rung rung cũng chưa bằng đc hình ở #1 nếu như biết nhìn rồi thì sẽ k đau mắt đâu, thậm chí có thể nhìn lâu nữa. Ảnh nó sáng hơn, thực hơn thích lắm có thấm thứ 3 ở #1 thì cứ như cái nỏ của nó chìa ra khỏi màn hình vậy, ai có những tấm tương tự post lên đi
Những tấm ở hình #1 và những tấm hình động thực chất là như nhau, nếu đem 2 tấm ở hình #1 ghép thành hình động thì sẽ ra hình tương tự mấy tấm động, còn mấy tấm động mà tách ra làm 2 sẽ ra mấy tấm giống #1. Vì Mr.Nice nhìn hình #1 được nên xem thử cái này xem có 3D không nhé (tui thu nhỏ lại để đỡ hại mắt): Well, cái hình động góc chụp nó nhỏ hơn cái ảnh ở #1 cho nên nhìn 3D không rõ bằng (vì nếu góc chụp lớn quá sẽ hóa ra rời rạc). Tuy nhiên khi xem hình với kiểu hiếng mắt thì đừng tự hào khi nhìn quen không thấy đau mắt nữa. Vâng, đúng là không đau mắt nữa, có nghĩa là mắt đã quen với kiểu điều tiết đó, cũng đồng nghĩa với việc bạn sắp lé rồi đó. Cũng như người bình thường mà đeo kính cận sẽ thấy mắt nhức mỏi, nhưng cứ đeo môt thời gian dài sẽ không thấy nhức mỏi nữa, khi đó thì bạn tự hiểu. ____________________ Sub signture +=+=+V+=+=+ \ 10.000 Pts / ----------====V====---------- *~Help me feed this child---><---Help me feed this child~* Please .:Thank you very much:.
^ nhìn hình trên khó quá bác ơi hình đấy lắm chi tiết làm loạn hết cả mắt chả làm sao cho nó chập lại đc
ta ếu nhìn nổi kiểu này đau mắt bỏ bà ra nhưng mà ta có thể rút ngắn tiêu cự của mắt lại vừa đủ để có thể nhìn rõ hình ảnh phản chiếu từ đằng sau trên cái kính đang đeo trên mắt