chả có gì k phân biệt đc, chỉ có là cứ vô mà phang đại chả wan tâm lắm tới phát âm khi cần lắm thì mới chuẩn
cậu là dân HN mà phát âm ko chuẩn chứng tỏ từ nhỏ cậu đã ko được dạy cẩn thận hoặc ko chịu học, có thế thôi
Thằng đó chắc đến từ Quãng Linh thật . Tớ người Quảng Ninh đây, cả lớp cấp 3 có đúng 1 thằng ngọng N-L, nó nói l thành n hết . Còn quả dấu ? -> ~ thì từ bé đến lớn chưa gặp trừ một thằng người tỉnh khác đến. Quảng Ninh hồi trước cũng nhiều dân tỉnh khác đến làm than rồi định cư luôn ở đó nên thỉnh thoảng gặp ông ngọng thực ra không phải giọng Quảng Ninh <- trường hợp của cậu chắc là như vậy. P/s: Tớ thấy giọng bắc cũng hay dính quả chưởng R, và D đọc giống nhau lắm, cả TR và CH nữa, cái này hình như có dân miền trung đọc chuẩn, cố vẫn được nhưng đọc thấy nó mỏi miệng
thú vị là thường phần nhiều người miền bắc phát âm hay bị sai âm đầu , người miền trung thường phát âm sai âm giữa , còn người miền nam thường bị sai âm cuối .
thế ngả giá hay ngã giá nhỉ lúc nhỏ chính tả chuẩn lắm, mà lớn lên tự nhiên chả nhớ gì cả
Đúng là người HN có sai rất nhiều về các âm S-X , Tr-Ch , D-R ... Nhưng dấu thì ko bao giờ sai :) Đọc ở đâu đó là người HN có cách nói nhẹ nhàng du dương nên mấy âm nặng biến thành âm nhẹ hết . Chỉ tội lớp trẻ học English lại đọc âm R đến vẹo cả mồm ra
ở bắc chuyên môn nghe mấy bà già nói "tiểu trừ" thay vì tiễu trừ có một cái luật áp dụng khá đúng khi viết những từ ghép (đúng cho 95% các từ thuần việt, ko áp dụng cho Hán Việt hoặc từ ngoại nhập nhé) đó là: Mình Nên NHớ Viết Là Dấu Ngã nghĩa là bắt đầu bằng những chữ M,N,NH,V,L,D,NG thì là dấu ngã vd: trang NHã, đào NGũ, Lãnh tụ,... ko áp dụng với những từ láy
cái vụ phát âm s-x, ch-tr hay r-d-gi là do thói quen chứ viết thì rất ít từ làm tớ sai còn dấu má thì đừng hõi