thằng senpai dương cụ giả box này vừa trộm bia, vừa sang nhật, vừa lên mạng suốt ngày còn gì bữa khoe kinh lắm mà, nào là bà dì lo a->z, rồi thì lo cho cả chỗ làm, chỗ ở, sang 1 cái là ổn luôn
Cái thằng tú già đầu 1 vợ 2 con tuổi cũng ngót ba mấy bốn chục. Mồm nói phật còn cu thì chơi công nhân nghành giá rẻ. Ở VN tiền kiếm ko đủ ăn chơi mở mồm ra chửi đmcs và khoe khoang về một người bà con phương xa, chờ ngày đc cưu mang sang xứ dân chủ. Chân dung này chả phải rất là quen thuộc hay sao
bài này là bài cơ bản rồi, cỡ tú rồng tới đây là hết ít ra cái đám dám chơi dám đi tù xong ăn quả tị nạn nó còn dũng cảm hơn
Không ngờ mọi người lại nhiệt tình bàn luận như dậy. Btw phần tiếp theo (update #1) TÂM LINH VÀ TÔN GIÁO
Tập nhịp cực kì chậm trước bác. Có một thuật ngữ gọi là "groove", bác ở nước ngoài chắc biết thuật ngữ này. Spoiler: groove Đó, khi mà bác biết được groove và cảm nhận được nó, thì ở tempo nào bác cũng đúng nhịp hết, ít nhất thì bác sẽ cảm thấy như dậy. Cách tập thì nhiều nhưng đầu tiên là như vầy, bác lấy metronome ra, để tempo 40, cho nó skip nhịp 1 và nhịp 3, tức là metronome chỉ đánh vào nhịp 2 và 4 thôi. Tiếp theo bác đập tay, tay bác đập vào nhịp 2 và 4, nhịp 1 và 3 tay bác ở trên trời. Xong bác lấy đàn ra, đánh open E vào nhịp 1 và nhịp 3, nghỉ nhịp 2 và 4. Đơn giản vậy thôi, có thể thu âm lại để check xem mình có đúng hay chưa. Khi bác tự tin rồi thì tăng tốc độ lên, lúc này tự nhiên bác sẽ cảm nhận được cái gì đó, nó chính là groove, khi bác cảm nhận được rồi thì tempo cỡ nào cũng quất được nha. À còn một yếu tố nữa khi đánh tốc độ cao, đó là độ "master" cái mà bác đánh, bác phải tập nó tới mức mà tay bác tự đánh, bác chỉ việc quan sát đôi tay và nghe thôi chứ không còn bận tâm suy nghĩ mình phải đánh cái gì nữa. Vì đôi tay bác sẽ nhanh hơn nếu như bác bỏ qua được bước suy nghĩ trong đầu. Còn nhiều bài tập về nhịp nữa bác có thể xem trong cuốn này, sách này dành cho bass nhưng phần đầu áp dụng tốt cho tất cả các loại nhạc cụ.
thanks bác, groove thì mình biết, tempo thì cao nhất là mình quẩy dc 180, giờ thì chỉ quẩy dc 120 là căng, nói chung nhạc thì oánh dc Black Sabbath hết, nhưng gặp mấy bar như nhiều note 16th, nhiều break, nhiều trái accent thì coi như bị khó
Cứ tập từ từ cho quen thôi, khi mà mình còn thấy khó thì do mình tập chưa đủ. Mà cũng nên nghiên cứu cách tập sao cho hiệu quả nữa. Có 3 điểm chủ yếu khi tập, 1 là tốc độ, 2 là độ dài của đoạn mà mình tập, 3 là độ hoàn hảo khi mình đánh đoạn đó. Bác chỉ có thể có được 2 trong 3 thôi. Nếu muốn đánh nhanh 1 đoạn dài thì sẽ phải chấp nhận đánh không được hoàn hảo, nếu muốn đánh nhanh mà hoàn hảo thì chỉ tập 1 đoạn ngắn, nếu muốn một đoạn dài mà tốc độ cao thì phải đánh chậm. Cho tới khi bác master cả đoạn đó thì bác phải chấp nhận chuyện này. Bác càng master nhiều đoạn nhiều technique thì càng về sau mọi thứ càng dễ.
mình tập thế đấy bác, vừa tập vừa dậm chân, thường đoạn mới mà nhiều kỹ thuật thì mình set tempo về 60, chừng nào nhập dc cái groove mới set tempo lên 80 rồi tăng 5 phát 1 lần
Bác tập vậy là ổn rồi. Em có cuốn này cũng hay lắm. Nói sơ qua là cách để mình tập lên master một cách nhẹ nhàng nhất, master giống như mình cầm đũa vậy, nhiều người mới cầm thì thấy khó, nhưng khi quen rồi thì bác cũng biết cảm giác cầm đũa như nào mà, đó gọi là master. Ông tác giả cũng có một concept khá thú vị, đó là không có cái gì khó cả, chỉ là bạn chưa quen thôi, làm lần thứ 2, thứ 3 sẽ dễ hơn lần thứ 1, lần thứ 4 sẽ cảm thấy dễ hơn lần thứ 3, cứ vậy hàng trăm hàng ngàn lần thì bạn sẽ cảm thấy nó dễ như nào.
mình cũng muốn từ đầu ra tay nữa, khổ cái cứ tập scale quài chán bỏ xừ :( hồi thất tình, nhạc nó chạy đầy đầu mà chả cách nào ghi ra dc :(
Ai cũng chán tập scale mà . Thường thấy mấy master khuyên là mình kiếm bài chơi thôi, hiệu quả nhất là jazz vì nó có đoạn improvise mình dễ tập dễ feel. Nhưng mà thể loại khác cũng tốt, chủ yếu là, ví dụ như bác đánh được hoàn chỉnh 1 bài solo rồi, là bác đã nắm sơ sơ cái scale của bài đó rồi đó, tiếp theo bác nên tập bài đó trên 12 keys luôn, tập được trăm bài là đánh scale như gió ấy mà, chưa kể một bài nó có kết hợp nhiều kĩ thuật, nên khi bác master 1 bài trên 12 keys là bác đã học được thêm vài kĩ thuật có trong bài đó rồi. Còn vụ ghi nhạc ra thì bác improvise nhiều vô, chủ yếu lúc improvise thì tay đi trước não đi sau không à, đánh ra ghi âm lại xong nghe ghi lại là được. Hồi trước em cũng không ghi nhạc trong đầu mình ra được, tập improvise nhiều cái giờ tự nhiên làm được. Thực ra không phải là ghi vì kí xướng âm em dở lắm, nhưng mà chơi trên đàn thì được. Mà em nói vậy thôi chứ dạo này em cũng ít tập, chủ yếu biết nhiều lý thuyết à, đang đói rã họng lo kiếm tiền thôi.
Trước mình tập scale chán chuyển sang mò viết bài nhạc để áp dụng nó trong viết rhythm. Dạo này thích Robert Johnson nên toàn ngồi mò nhạc kiểu ấy Mình thiên về groove với rhythm hơn vì người mà khiến mình muốn cầm đàn lên học là......Cliff Burton nhưng hồi 2007 2008 mới tập đàn, chưa biết học bass dư lào nên lại thích rhythm hơn, theo kiểu James Hetfield, Malcolm Young hay Tony Iommi :P