nói vậy không đúng HCM chỉ sử dụng chỉ nghĩa Mác-Lê như là công cụ giải phóng đất nước sau khi giải phóng thì VN đi theo con đường dân chủ cộng hòa chứ không theo con đường xô viết, chấp nhận làm một nước trong khối như dạng liên hiệp Anh. (Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa - đa đảng) vì thằng pháp không đồng ý nên mới có kháng chiến. đến 1956, VN tiếp tục tổ chức bầu cử và vẫn là một nước cộng hòa - đa đảng chỉ sau này mới là đơn đảng
HCM đã rất ngưỡng mộ khi qua mỹ và chứng kiến sự phát triển của đất nước này, từng nghĩ đến việc nhờ mỹ giải phóng VN, nhưng bị từ chối khi đưa tâm thư cho tổng thống mỹ ở pháp, sao đó mới tìm đến Liên xô lúc bấy giờ là cường quốc thứ 2 sau mỹ. Sau khi về nước HCM cũng không từ bỏ ý định làm thân với mỹ, bằng chứng là bác đã làm việc với cơ quan tình báo mỹ để gia nhập liên minh chống lại phát xít nhật, thậm chí mỹ còn cử chuyên gia sang huấn luyện quân cách mạng VN, nhưng rất tiếc sau khi thắng phát xít người ta đã làm lơ cho pháp chiếm lại VN, khi Bác đến gặp tổng chỉ huy của lính thủy đánh bộ mỹ tại thái bình dương còn bị đuổi về.
^nguồn bạn ơi? thật sự rất ngưỡng mộ Bác nhưng cái bản mod đúng là sai lầm, nó chỉ có tác dụng trong thời chiến khi cần huy động sức lực toàn dân, tô màu cho giấc mơ của giai cấp vô sản chứ thời bình thì....
Cộng sản và Cộng hòa khác nhau các bác ạ Cộng Hòa tách ra từ CS, chắc ai cũng biết. Đây là những điểm giống và khác: Giống: Cả 2 đều hướng tới bình đẳng giai cấp Luật pháp bảo vệ mọi người Khác: Cộng sản: Người dân không có quyền sở hữu tài sản riêng, cái gì người dân có đều thuộc về nhà nước Tất cả mọi người được trả mức lương giống nhau, sống trong điều kiện giống nhau thì sẽ không có xung đột. Nhà nước bác bỏ tôn giáo Tất cả mọi quyết định đều được chính quyền quản lý. Chỉ tiêu sản xuất được quyết định bởi nhà nước và phải làm mọi giá đạt được chỉ tiêu đó. Cộng hòa: Có 2 loại tài sản: tài sản tư (Nhà cửa, xe cộ) và tài sản công (Nhà máy, công viên). Tất cả tài sản công đều thuộc quyền sở hữu của nhà nước nhưng được người dân quản lý. Tự do tôn giáo Người dân được quyết định một số điều, vd: mua bảo hiểm, đi học Người dân được trả lương dựa vào mức độ cống hiến. Đương nhiên tất cả đều là dựa trên lý thuyết, mỗi nhà nước cho dù chủ nghĩa giống nhau thì cách hoạt động vẫn khác nhau, thêm xẻo một tí là chuyện bình thường. Bỏ cái hình cho bớt loãng
Trả topic thôi mấy bác ơi, còn bác nào muốn hiểu thêm thì cố gắng mượn sách đại học của trường nào 2 môn tư tưởng với đường lối về mà đọc.