[news] Total War Rome II - Senatus Populusque Romanus

Thảo luận trong 'Tin tức - Giới thiệu - Thảo luận chung về game' bắt đầu bởi Kronpas1997, 3/7/12.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,816
    Trên 1 legion là bình thường. Quân số mỗi trận khoảng 10k+, tức là ít nhất 1 legion rưỡi + auxiliaries vì ko phải lúc nào cũng full strength.
     
  2. stup

    stup The Warrior of Light

    Tham gia ngày:
    8/11/10
    Bài viết:
    2,436
    mình nghĩ WW 1 ít người hơn chứ .Xem phim la mã cổ đại với phim khựa và đọc sách lịch sử thấy nói là ngày xưa đánh nhau 1 trận kéo tận 30 vạn quân đi cơ mà :)):))
    Thèm quá. Có khi nào dow rome hoặc medieval 2 về chơi lại không ta:3onion24:
     
  3. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    cổ đại đông hơn
    biên chế theo legion là sau này do bọn Roman giỏi làm trò chia rẽ chứ nhìn chiến tranh Hi lạp Ba Tư toàn hơn 50k quân/phe
    như trận Plataea sử học ngày nay cũng áng chừng khoảng 50k lính Hi lạp và 100k Ba Tư nện nhau

    phải cái lính Ba Tư cùi quá đâm ra bọn Hi lạp nó 1 vs 2,3 vẫn win đều

    nói thế nhưng mà bọn Ba Tư không chỉ có quân nó đâu còn cả lính đánh thuê của Hi lạp trong quân Ba Tư nữa nên để thắng không dễ đâu
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  4. JediDarkLord

    JediDarkLord Dante, the strongest Demon Slayer Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    6/4/06
    Bài viết:
    14,159
    Nơi ở:
    Chaos of The Force
    Phía Tây toàn 5 6 vạn thôi mà bọn tàu khựa kéo toàn 10 vạn 50 vạn 1 lần @@
     
  5. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    viết thế thôi chứ nông nghiệp khựa hồi đó = răng mà đòi so với sông Nile thời xưa
    kéo đc ngần đó quấn thì dân cũng hết luôn khỏi phải đi làm ruộng
    cũng như kiểu trận Plataea trên đó sử gia thời đó viết quân Hi Lạp 100k còn quân Ba tư 300k
    tin thế thì ăn cám
     
  6. undead_one

    undead_one The Warrior of Light

    Tham gia ngày:
    7/5/04
    Bài viết:
    2,283
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    Sử khựa chém cũng kinh lắm :) quân số thực nhiều trận ng` ta tính lại vẫn ko đc như trong sách viết đâu.

    Trước h chơi TW thường chỉ khoái lúc phát triển đầu game tới mid game. Lúc đó phải tính toán đủ thứ, chứ đến lúc mid với late game rồi chiếm đc nhiều đất tiền nhiều spam lính elite thoải mái đánh chán hẳn. Hi vọng sang Rome2 nó buff cho máy phát triển late game cân đối lên 1 chút đánh mới vui.
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  7. King-Arthas

    King-Arthas Donkey Kong GameOver

    Tham gia ngày:
    10/7/04
    Bài viết:
    358
    thời cổ đại đánh nhau chắc cũng khoảng 10 ngàn lính đổ lại nhĩ , kéo vài trăm ngàn 1 trận chắc lao động nước đó cũng hết sạch
    rome 2 này mà có campaign spatarcus hay trận đánh thành troy thì tuyệt :D
     
  8. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,816
    Troy hơi xa, Spartacus khả thi. Nhưng Spartacus thì ko nhiều trận, chỉ có vài trận lớn còn lại là raid nhỏ nên khó dựng lại với format của Rome TW.
     
  9. chu_bao_luc2008

    chu_bao_luc2008 Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    11/5/07
    Bài viết:
    1,176
    Coi phim Tàu mỗi lần nghe tới đánh trận là 300 vạn đại quân, 500 vạn đại quân, chắc nó kéo cả đàn bà với trẻ con đi đánh hay sao đấy. :8cool_amazed:
    Nhưng mà bên Tây số lượng quân trong các trận chiến cũng hoành tráng lắm, coi kingdom of heaven thấy Saladin dẫn tới 200 ngàn quân bao vây Jerusalem mừ.

    Mà game thì tượng trưng thôi, chơi cái series này tất nhiên ai cũng thích hoành tráng, đa số toàn đẩy lên huge đánh mới sướng, chỉ là đông quá mic mệt cả người. 1 trận 4-5k quân là đã thấy hoành tráng lắm rồi, điều khiển đã muốn ko xuể rồi, chứ 1 trận mà lên tới cả chục ngàn lính chưa bao giờ gặp cũng ko mong gặp, cứ cho là máy ko lag thì với số lượng lính như thế cũng ko bit điều khiển thế nào.
    1 unit 200 lính đã vướng víu lắm rồi giờ cả 1 legion vài nghìn lính thì chưa tưởng tượng ra sẽ điều khiển thế nào :4cool_confuse:
     
  10. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,816
    Mic khó hay không phụ thuộc vào số unit phải điều khiển, chứ ko phụ thuộc số lính trong trận. 2k thằng nhưng chia làm 10 unit card, mỗi unit có 200 lính, mỗi unit lại có thêm 2-3 ability thì mic tẹt ga chả ảnh hưởng gì.
     
  11. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,816
    update post đầu tiên:

    Feature list

    [spoil]
    Shogun 2 was set in narrow geographical areas, with limited sets of units - a comparatively small scale to what's being intended with Rome II. It was designed with a focus on game systems, such as engine polishing and improvements to unit pathing.
    With that in place, Rome II is going big - it's bigger than Rome 1 in geographical scale.
    The game's key design vision is in taking players from a macro to micro scale, such as jumping from a campaign map to a single unit.
    Despite that focus, Rome II is still attempting to make its macro scale bigger - we're guessing the senate will play a large part of that, but Creative Assembly won't say just yet.
    As you rise through the ranks, your success will attract less-than-favourable responses from some of your friends. You will almost definitely get betrayed. There's "more human-level drama on the campaign map" in Rome II.
    The bigger campaign map has "hundreds" of regions to move your units around, but the game buckets them into provinces to make management easier. The idea is to have you thinking about armies and legions rather than fiddling around with individual units.
    Ultimately, the game will allow you to decide whether to favour the republic or become Rome's dictator.
    The game's cameras have been redesigned. You can now lock the camera to single units. In this mode it functions like a sort of documentary cam, shaking while the unit walks – it's "a soldier's eye view" according to Creative Assembly.
    The demonstration takes place with a scenario set during the Third Punic War, which took place during 149BC to 146BC. The scenario here is the Siege of Carthage.
    Rome II: Total War features a new graphics engine, which features particle and deferred lighting.
    The game can now combine naval and land battles into the same conflict, including naval invasions: in this demo a Roman ship lands on the coast of Carthage.
    Naval units now have more than one ship per unit.
    Though expected, we see catapults and ballistae being put to good use.
    The demo has a big focus on Roman siege towers, and the snap-to unit camera takes the view of the game inside the siege tower itself.
    Conflicts take place over much bigger environments - much of Carthage has been recreated in the demo. To accommodate this extra scale, the game now features a top-down tactical map.
    There are multiple ways to capture cities. Walls can be reduced to rubble after they've sustained enough damage, for instance. It's designed to create cat-and-mouse gameplay: "You're not just sitting in the plaza once the walls are breached trying to defend that one area"
    There's a real oomph when units engage, with walls of shields colliding.
    The new graphics engine can show some impressive fidelity for a game of this scale. We can clearly see that Cathage's walls have graffiti.
    Buildings crumble in the background as Carthage deploys its war elephants and the demo ends.
    The unit camera has been designed so the game feels like it's "almost Saving Private Ryan at the beaches".
    Each unit has its own facial animations, and leaders bark out a stream of orders throughout. each confrontation.
    Units react to things, such as their colleagues being slaughtered - the idea is that these aren't idenikit clone armies anymore.
    The map he was playing was a scenario about the conquest of Carthage.
    Naval warfare and land warfare seems to be combinable in this sense.
    Ships can provide covering fire with their ballistas and catapults
    The walls are collapsing at different parts (you can also conquer the walls traditionally).
    The sheer number of ships and legionnaires is far beyond the numbers of previous games.
    The battle map is larger than Shogun 2
    New Voices
    As they are taking the tower, one officer screams toward his men, "For the honor of Rome!"
    You will also see soldiers that will react to the death of one of their comrades
    Troop speed and movements seem faster
    New feature: by hitting tab, you get a 2D overview of the battlefield, displaying troops with colored symbols (much more detailed than the current radar map); you can't give orders in this mode, however
    The development team is currently pondering an ambush system specifically for siege battles. Certain troop types could blockade a street or hide on a side street and then fall into the back of the attackers.
    You can no longer simply retreat to the central plaza as a defender, but there will be several capture points within a city.
    CA is planning on giving (all or some?) battles scripted content to make each battle feel different.
    There will be more variation in the battlefields than ever before in a TW-game.
    CA said you'll be able to follow Romes growth from the beginning until the end of the empire, thus giving us some perspective in when the game will take place.
    CA will put a great effort in depicting the variation in each and every culture of the different factions and giving each factions a depth. And giving each faction an army and tactic specific for these different factions.
    Rome 2 is probably gonna field the greatest number of different units than in any other TW-game.
    Ca mentions that spartas general is going the be on foot, not on horse. If you can play as Spartans there is a good chance that the greek city states will be individual factions and not a united one like in Rome 1.
    The diplomacy is going to get a great buff.
    It has been said that there will be about 50 factions in ROME II. Not entirely confirmed.
    [/spoil]

    Lấy bên TWcenter.net.

    Một ít ảnh chụp từ tạp chí

    [spoil]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [/spoil]
     
  12. honglong17

    honglong17 Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    2/10/07
    Bài viết:
    982
    Nơi ở:
    KingdomOf Heaven
    Nghe bác Kronpas trích bài đọc mà muốn rơi nước mắt, nghe đã quá tự nhiên thấy muốn la lên "For The Glory of Rome" quá
     
  13. volcano_90

    volcano_90 Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    27/3/11
    Bài viết:
    334
    Nơi ở:
    Giảng Võ Hà
    Bây giờ tùy từng nước thường từ 17 đến 45 tuổi mới bắt buộc phải đi chiến đấu ,còn những ai dưới hoặc trên đều được quyền tự nguyện tham gia .Thời cổ đại bị chế độ độc tài hà khắc áp dụng các hình thức tuyển quân tàn bạo ,nhất là bên Trung Quốc ,Ba Tư lính phần lớn xuất phát từ nông dân ,nô lệ ...Khi sắc lệnh vua ban sẽ tổng động viên vào hàng ngũ lính chính quy nên tuy có đông hàng trăm ngàn nhưng không tinh nhuệ ,chưa kể đến các thành phần làm công tác hậu cần ,vận chuyển trang thiết bị quân sự ,lương thực ... còn đông hơn cả lính chiến đấu :4cool_oh:.
    Hơn nữa thời ngày xưa đánh nhau giáp lá cà là chính nên bên nào đông hơn thường chiếm lợi thế ban đầu tốt hơn .Còn bây giờ quân số không quyết định gì nhiều trong các trận đánh ,đông hơn mà vũ khí lạc hậu thì vẫn thua như thường .Thằng nào kinh tế mạnh hơn ,kho đạn dược ,vũ khí nhiều hơn và tối tân hơn thì chiến thắng nằm trong tay kẻ đó cao hơn đối thủ .
    Cho nên các trận đánh cổ đại quân số bao giờ cũng áp đảo hơn bây giờ .

    Tần số xuất hiện các trận đánh lớn từ 10 ngàn trở lên không nhiều đa số là các trận đánh quy mô vừa và nhỏ như kiểu đánh du kích quấy rối ,cướp phá ,đánh nhanh rút nhanh ,... Còn các trận đánh quy mô lớn thì tất cả các nước cần có thời gian chuẩn bị tương đối dài như tuyển quân , tích trữ lương thảo ,đối nội ,đối ngoại v...v...Tính trung bình cứ khoảng 20 đến 100 năm may ra mới có một trận lớn với số lượng khủng khiếp .Mỗi một năm là một lứa lính mới ra đời vì đa phần họ tuyển những người lính chiến đấu đã có con nối dõi ,mà ngày xưa đẻ như lợn :)),cho nên trong khoảng thời gian đó dân số đã kịp thời hồi phục lại .Nếu không có các trận đánh lớn ngày xưa làm giảm dân số thì con người trên trái đất bây giờ đông cũng cỡ vài chục tỷ cũng nên :2cool_sad:

    Người ta hay nói thành bang Sparta là một trại lính theo đúng nghĩa đen của nó .Hầu như tất cả đàn ông con trai đều là một chiến binh dũng mãnh ,gan lì và thiện chiến .Vì thế mà 1 thằng Sparta có thể chọi 2 3 thằng thậm chí 1 chục tên địch nếu dày dặn kinh nghiệm chiến đấu là chuyện thường .Ngày nay một thằng lính thủy đánh bộ Mỹ cũng có thể làm được như vậy khi trạng bị đến tận răng :3cool_nosebleed:
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  14. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    Những trận đánh nổi tiếng của người Hi lạp
    part 1 http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=21371788
    part 2 http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=21379424

    (so sánh)Phalanx Macedon vs phalanx Hi Lạp
    http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=21301668

    lính Phalangites vs lính Hoplite
    http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=20988519

    16 nhầm lẫn/truyền thuyết không đúng thấy về người Hi Lạp(cổ)Hellenes
    http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=21297504

    1 vài sự thật về các chiến binh Hi Lạp
    http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=20986288

    phalanx của Macedon
    http://forums.gamevn.com/showpost.php?p=20988400

    1 số thứ mình từng dịch mời đọc tham khảo thêm
    dịch trình cùi bắp, văn thì dốt, điểm văn chưa thấy con 6 bao giờ nên thông cảm hộ nhá

    về Sparta đợi chút ngồi kiếm lại cuộc đời 1 người Sparta dịch râ cho chứ cứ đọc mấy cái pr do bọn 300 viết thì toi
    còn nếu muốn đọc tiếng Anh thì xin mời trong spoil

    [spoil]

    The full Spartan citizen, the Spartiate, was amongst the most feared men in Ancient Greece. The lifestyle that the Spartiate class lived made a large part of this feared reputation that Sparta would enjoy until Leuctra.

    In order to understand why the Spartiate class lived like it did one must understand their history. Sparta, before the 7th century BC, was just like every other Greek state. Then everything changed in the early 7th century. A lawgiver named Lycurgus reformed the entire Spartan state; he made Sparta into a permanent war camp. Everything that most people think of when they think of Spartans came from the Lycurgan Reformation. The final piece of what made the Spartiate class what it was come when the newly militarized state invaded the nearby city state of Messenia. In a way the Messenian Wars were a proving ground for the Lycurgan reforms, success or failure would make or break the new system. The Spartans conquered Messenia and the Lycurgan lifestyle, which perhaps can be summed as giving one’s whole life in service to the state for the good of the state, passed the test. The Messenians would become helots, serfs tied to the lands of Sparta owned entirely by the state. With this last piece in place Spartan society as we know it solidified and remained unchanged well into the days of Rome.

    Even as an infant a Spartiate owed his life to the state. A Spartiate is one who is a full fledged citizen of Sparta and which can be defined as a person whose parents were Spartiates and could trace their lineage back to the Dorians, the people who moved into Greece at the end of the Bronze Age. This was one of the many things that would keep the Spartiates a separate people entirely from the other two strata of Spartan society, the pereoikoi (Greek: house dwellers, people who live in Sparta yet did not have full citizenship) and the helots. At birth a Spartiate child, both male and female (Sparta stressed gender equality), where given a bath in wine. If the baby took the wine bath with out convoluting then the baby was deemed strong and preceded to the next step. Babies who were deemed weak were left to die. The next step in the process was for the parents to bring the baby to the elders of their particular area. At this step the father of the child and the elders together made a decision of whether or not the baby could, in their estimation, be strong enough to serve the state. If the baby was not deemed strong then it was left to die on the slops of Mt. Taygetos, if the baby was deemed strong enough then it was given back to its mother to raise for the first years of life. These seven years were very important to the Spartans, during this time the mother was in charge of teaching her children to not fear anything and instill Spartan values with in them. At age seven the state would take over the raising of all boy children, who were taken to a special camp called the agoge. The agoge system was meant as a way to train young boys how to be warriors. An agoge was nominally overseen by a paidonomos, a soldier who served as a director of education. Because the entire Spartan way of life centered around warfare reading and writing never advanced beyond the basics. Upon completing this first stage the paidonomos divided the students into packs called ageles of their fellows and overseen by a older student, usually thirteen years old. In order to make the prospective soldiers tougher all children were issued one cloak and one tunic to last them the whole year, minimal rations, required to go bare foot, bathe in ice-cold water, and make a bed of reeds that had to be broken by hand. To the Spartans issuing only one set of clothes per year made the child’s flesh tougher and more durable and thus more able to endure harsh weather, the lack of rations made a child think about inventive ways to gain more food (though if caught the child was whipped) going about bare feet to train the child on to walk on uneven terrain, bathing in a cold river made them resistant, and sleeping on reeds taught them to endure hard sleeping. Early on in their education the prospective soldiers were taught to have unwavering obedience to their superiors, this was usually accomplished through many beatings for even the smallest offensives. They were also taught to speak quickly and to the point, wasting no words (hence the term laconic, which gets it’s name from the region which Sparta was located, Laconia). Athletic training was also important and emphasis on athletic training increased, as the children grew older. Interestingly athletics training was carried on entirely in the nude and the Spartans were the first Greeks to do so. From time to time the paidonomos would arrange ball games between rival ageles and it was not unheard of for these games to get violent. Students were also taught how to sing, dance, and recite poetry, although it was all of the militaristic, religious, or patriotic variety. Once a boy reaches thirteen major changes occur in his life. At that age a Spartan youth is judged ready to take part in the secret rituals of the krypteia. The krypteia were squads of teenage men overseen by an older man, usually a full-fledged soldier, who went out into the wilderness every autumn with just the clothes on their backs and a knife. The purpose of the krypteia has been a subject of much debate amongst historians, however a general consensus does believe that the primary purpose of the krypteia was to keep the helots in line, and to form mentor-student relationships with older soldiers. Adolescents in the agoge also have their first contact with women during this time, and it was not unheard of for young men and women to exercise together. Finally an adolescent is eligible to be a squad leader for the younger students. For a Spartiate the biggest year of his life is his twentieth year, for in Sparta twenty is the age that a boy passes into adulthood. Training reaches its most grueling at this point and weapon training begins as well (actually history is little fuzzy here, due to the lack of Spartan writings, so this is at best an informed guess). During the last month before the final test all that the student could eat was honey. The final test of the agoge took place during the festival of Orthia Artemis, patroness of the hunt. The test was that on the altar of the temple was some cheese, and the student’s job was to take the cheese. However all along the way to the altar was a gauntlet of guards with whips, who had been encouraged beforehand to use the whips as hard as possible. A student who made it through the gauntlet alive with the cheese in hand graduated from the agoge and officially became a man.

    Having lived through the agoge the Spartiate officially becomes a man and for the next forty years his life belonged to the military. After graduating from the agoge an event comes up that can be described as an event that will make or break a Spartiate. According to the laws of Lycurgus no Spartiate was allowed to not be a part of one of the syssitia, state run dining clubs for soldiers. Each syssition (singular form of syssitia) had a group of fifteen members who judged all applicants for the club. After a Spartiate choose which syssition he wished to join the members would put it to the vote. Voting was done with a basin called a caddichus and some pieces of bread. A round piece meant yes, a flat piece meant no. The vote for the hopeful club member had to be unanimous, even one no vote meant rejection. Rejection meant being banished from the Spartiate class and becoming a pereoikoi. Acceptance meant that the candidate became a member of the syssition. This was very important, for this meant that the man was now a part of a group that would become like brothers to him. Also at this point a Spartiate received an estate, called a kleros and helots were assigned to run it as the Lycurgan constitution forbade members of the Spartiate class from work. All crops from the kleros were sent to the Spartiate, who proceeded to give it to the syssition as his monthly contribution. This was all part of the Lycurgan system, which denied all personal wealth for the good of the state (of course it helped that Sparta had only large iron bars for currency). It is interesting to note that the communal meals eaten together by all members of the syssition were universally viewed as disgusting by just about everyone outside of Sparta. Both being a part of a dining club and owning land were viewed as a kind of rite of passage, which is why that twenty was chosen as the optimal marrying age in Sparta. Marriage in Sparta was an interesting affair. When a Spartiate man wanted to marry he was allowed to choose a bride from amongst the top graduates from the women’s version of the agoge. After a wedding was arranged the ceremony took place. The Spartiate wedding ceremony was that the husband to be had to sneak out of his syssition and find his wife’s house, take her from the house, and consummate the marriage in a barn and do it all without getting caught and by dawn. Afterwards the new wife would move into her husband’s house and maintain it. To the Spartans maintenance of the home was an important task. For in the Spartan mentality a well managed home is a valuable asset to the state. Until they reach thirty a Spartiate man is forbidden from going to his home in daylight, he has sneak in at night, expect in the case of childbirth. Because more children are in constant demand wives are often loaned, though only with the consent of the involved couple, around a syssition. A Spartiate is however never allowed to relax or be bored, even in peacetime. Without a war going on Spartiates usually involved themselves in taking part of the agoge system, training with weapons, or learning form those older then them. At thirty the next big change in the life of a Spartiate occurred.

    By the time he was thirty a Spartiate was a man, probably a father, and had seen his fair share of wars and had the scars to prove it, but there was still something big coming in his life. Even though a Spartiate is a full citizen from birth he is barred from voting, attending the assembly (apella), holding any kind of office, and living at home. This is because amongst the Spartans young people where viewed as simply too hot headed to take part in politics, they needed to become older and wiser first. Being barred from home had to do with the belief that one had to earn the right to live at home. Once a Spartiate reaches thirty he is deemed experienced enough to take part in politics, and worn enough to live at home. In Spartan politics all citizens able to vote are part of a general assembly called the apella, which alone held the power to make a bill into law, though they were not able to propose bills themselves, and were responsible for the election of all other public officials. The next governing body of Sparta was the gerousia a council of 28 to 30 men personally led by the kings. The gerousia was made up of men sixty years old or over who held the power to propose bills, interpret the law, and fine, banish, or execute. Members of the gerousia were elected to their position for life. The final branch of Spartan government were the ephors; also known as the Five Overseers. Unlike with the gerousia any man eligible to vote could be an ephor. These men were primarily charged with helping the kings run the state and keep the peace between them, being able to veto the kings and even arrest them. Because of their position an ephor was only in office for one year and could not run again. However for many Spartiates being able to live at home was a far bigger change then being able to take part in politics. It was quite a change to live at home with your wife and family then living with your fellow soldiers in the dining club. Still a Spartiate was not allowed to be a lazy, and continual training and learning was expected. This came with the added responsibility of child rearing. True a Spartan child only stayed with their parents until seven, but it was expected that a Spartan father instill a proper ethic in his children. The last big change for a Spartiate came at sixty.

    Turing sixty is perhaps the biggest change in the life of a Spartiate, second perhaps to turning twenty. By the time a Spartiate man turns sixty years of age he is probably a veteran of many battles and carries scars all over to prove his devotion to the state. For this reason the Lycurgan constitution stated that when a Spartiate reaches the age of sixty he should be rewarded for his long service. That reward was a formal discharge from military life. This was a major life change; a Spartiate had been since age seven required to be on a constant state of preparedness and since twenty had been required to be ready to go to war on a moment’s notice. But after sixty that was no more and a Spartiate could choose to lounge at home in a state of utter boredom for the rest of his life if he wanted. The only thing still required of a retired Spartiate was to impart his wisdom to the younger Spartiates, but this was not truly compulsory. A retired Spartiate was also capable of being elected to the gerousia if he so wanted to. Because of the prohibition on working and traveling outside of the state there was not much a retired Spartiate could do outside politics and teaching. When a Spartiate died all of his meager belongings went back to the state, his kleros was on the other hand equally divided between all of his children, male and female.

    In conclusion the life that the typical full citizen of Sparta, the Spartiates, led was a rough life of total devotion to the Spartan State. Despite a lack of personal freedom that the rest of the Greek world found appalling and a confidence in the superiority of all things Spartan, the lifestyle of the Spartiate was admired around the Greek world, even in Athens. In time this veneration of the legendary discipline and training that made the Spartans the best soldiers in the Greek world till they were finally bested at Leuctra, has blinded many to the cruelty of the Spartan system until fairly recently in time. All in all the life of a Spartiate was a rough one, but it made them into some the finest warriors in history.
    [/spoil]
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  15. undead_one

    undead_one The Warrior of Light

    Tham gia ngày:
    7/5/04
    Bài viết:
    2,283
    Nơi ở:
    Ha Noi, Vietnam,
    Spam 300 spartan :)) autowin

    Hylạp bản Rome1 nếu ko có mod thì chủng loại lính lác ít xịt ah.

    World map Rome2 bảo sẽ rộng hơn nhưng ko biết nó kéo đến khu vực nào nhỉ? chắc ko kéo đc đến Ấn độ đâu.
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  16. King-Arthas

    King-Arthas Donkey Kong GameOver

    Tham gia ngày:
    10/7/04
    Bài viết:
    358
    trong lịch sử Hy Lạp có trận nào đụng độ lớn với La Mã ko nhĩ , legion đấu với Phalanx ngoài thực tế thì ai thắng ?
     
  17. Kronpas1997

    Kronpas1997 Baldur's Gate Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/9/02
    Bài viết:
    30,816
    Legion thắng vì linh hoạt hơn.
     
  18. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    đồng bằng phalanx thắng sang khu vực đồi núi thì legion thắng
    nhìn chung là dùng phalanx phải dùng với các loại quân khác và đòi hỏi complex tactic
    còn dùng legion thì linh hoạt hơn nên tác chiến nhiều địa hình khác nhau đc

    mà cái này cũng không thể so sánh kiểu đó đc
    nếu bảo quân Early Roman và thời Republic gặp quân Parthia và quân Phalanx gặp Parthia đảm bảo quân phalanx có cơ may thắng cao hơn hẳn

    trang bị Roman thay đổi trong lịch sử chủ yếu là do kẻ địch mà họ gặp
    khi về cuối đế chế Roman lính Legion đổi sang dùng giáo làm vũ khí chính khi mà kẻ địch họ đối mặt phần đông là kị binh(và rõ ràng kẻ thù HI Lạp là Ba Tư cũng rất đông kị binh nên Hi Lạp mới phát triển lính giáo)
    và cũng phải nói rõ là quân Hi lạp có những đơn vị lính có tác chiến và trang bị khá giống với Early Legion(trang bị theo cũng lao ném, khiên và kiếm, giáp nặng ) chỉ có qui mô bé hơn thôi, phải cái việc sử dụng những đơn vị này đối với tướng của Hi lạp mà nói thì sau Alexander chả ai làm ra hồn cả nên phalanx mới yếu đi nhiều
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  19. volcano_90

    volcano_90 Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    27/3/11
    Bài viết:
    334
    Nơi ở:
    Giảng Võ Hà
    Cái này chuẩn không cần chỉnh .Nếu địa hình bằng phẳng thì đội hình phalanx phải nói là bất khả chiến bại khi đối đầu trực diện ,chỉ duy nhất một đơn vị dám đối đầu chính là voi chiến bọc giáp nặng toàn thân .Cụ thể là khi gặp loài voi to lớn ở Ấn Độ ,quân Alexander đã bị tổn thất nặng nề .:4cool_confuse:

    Nhưng không phải là không có cách hạ gục đội hình phalanx .Điều yếu chính của nó chính là khả năng di chuyển chậm chạp ,không thể thay đổi chiến thuật tác chiến nhanh bằng các legion La Mã được .Thêm vào đó là cách sử lý không linh hoạt khi bị đối phương chọc sườn và móc lốp đằng sau .Nguyên nhân là do giáo quá dài khó mà xoay giáo sang 2 bên và đằng sau một cách nhanh chóng được .Cũng vì nguyên nhân do giáo quá dài nên một khi hàng đầu phalanx bị hạ gục hoặc bị xuyên thủng ( do tên bắn và lao ném từ các legion ) và để quân địch áp sát lại gần được thì hầu như toàn bộ đội hình sẽ vỡ và không có cách nào giữ được .
    Một điểm yếu nữa là giữa 2 nhóm phalanx đi cạnh nhau bao giờ cũng để một khoảng trống lớn ,đó cũng là nơi mà legion trang bị nhẹ có thể tận dụng sơ hở mà tấn công gây rối loạn đội hình .
    Chính vì thế để khắc phục các điểm yếu đó ,Alexander đại đế luôn luôn bố chí một đội quân hỗ trợ cho đội hình phalanx được trang bị nhẹ với kiếm ngắn ,lao ném ,và kiên chắn to ...Họ chủ yếu được dùng để lấp chỗ trống giữa 2 phalanx tức 2 bên sườn và đằng sau ... Ngoài ra Alexander vẫn ưu tiên sử dụng kị binh trang bị nặng để bảo vệ 2 cánh trái và phải .
    Xem phim để hiểu rõ hơn ngoài Alexander ra thì trước đấy và sau này chưa một ai phát huy được sức mạnh tuyệt đối của đội hình phalanx cả .
    http://www.youtube.com/watch?v=EKX1XeC5dHU
    Vào thời cổ đại và trung đại ,theo mình thì chỉ có một người có khả năng tiêu diệt toàn bộ đội hình phalangite của Alexander đó chính là Thành Cát Tư Hãn .Ngài thực sự bá đạo khi sử hữu trong tay đội kị cung mạnh nhất thế giới và một đế chế hùng mạnh rộng lớn có lãnh thổ gấp đôi đế chế của Alexander và gấp bốn lần lãnh thổ người La Mã .
    :9cool_canny::6cool_beat_brick::6cool_beat_shot:
     
    Chỉnh sửa cuối: 10/7/12
  20. vietanh797

    vietanh797 †A Faithful Knight† Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    27/5/05
    Bài viết:
    29,139
    Nơi ở:
    Wibu Kingdom
    Đoạn trên nói lung tung rồi, phalanx Mac chiến đấu trong đội hình có 16 hàng quân và có tới 5 hàng quân đầu tiên dùng giáo đâm, dù có mất 1 hàng thậm chí 2 hàng thì các hàng đằng sau hạ giáo xuống đâm cũng vẫn duy trì đc tuyến của họ

    Bất cứ 1 lính nào La Mã lao vào tấn công Phalanx của Mac đều sẽ đối mặt với 2 lính phalangites và 10 ngọn giáo, giả dụ như anh ta có thoát khỏi 10 ngọn giáo thì còn 2 thằng lính cầm kiếm đợi anh ta phía trước(phalangites đc trang bị theo đoản kiếm ). Nói cách khác nếu tấn công trực diện trên vùng đồng bằng thì ngoài voi chiến ra không có thứ gì có thể xuyên thủng mặt trước của phalanx Macedon

    Và thực ra kị binh của Mac không mạnh, chỉ có đội kị binh Companion là đặc biệt thôi chứ kị binh mạnh là 2 vùng Peonian(bên trên Macedon)và Thessaly(dưới Macedon)
    1 vùng do Mac chinh phạt 1 vùng là đồng minh Mac 2 vùng này cung cấp chủ lực kị binh cho quân Macedon. Nếu muốn biết về 2 vùng này phải biết về việc chinh phục Hi lạp của Philip cha Alexander người mà theo nhiều nhà lịch sử là có cái đầu vĩ đại gấp vài lần thằng con:3cool_adore:
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này