Kiếm ngắn và kiếm dài về cơ bản có cách sử dụng khác nhau Kiếm ngắn như Gladius để đâm là chính. Chiến thuật của Legion là shield wall sau đấy áp sát và đâm. Điều này đòi hỏi quân đội có tổ chức và chiến đấu theo đội hình. Kiếm ngắn của Hoplite, Phalanx thì là vũ khí phụ và cũng đc dùng trong đội hình. tất nhiên kiểu kiếm ngắn như thế 0 có lợi như kiếm dài khi chống kị binh Kiếm dài to bản thường dùng để chém nhiều hơn đâm. Loại kiếm này cần không gian rông hơn để vung và nó thích hợp với kiểu đánh dàn trải thời Trung Cổ. Vẫn đánh đc như thường . Kiếm "nagn81" đâu có nghĩa là nó quá ngắn cỡ mấy gang tay đâu. Tuy nhiên đúng là kị binh thường dùng kiếm dài. Vd kị Lã Mã dùng Spatha chứ 0 phải Gladius
gladius của bộ binh Roman. Hi Lạp có nhiểu loại kiếm to hơn. Dân Celts, German thì còn nhiều kiếm to nữa. Kị binh Roman cũng dùng kiếm dài. Bộ binh trung cổ thường dùng giáo + chùy + rìu. Thực ra thì gladius ngắn "cỡ mấy gang tay" đấy. Và ngay cả khi áp sát cận chiến thì cũng chỉ dùng để đâm chứ ko chém.
Kiếm dài sẽ nặng hơn và không linh hoạt bằng kiếm ngắn, nhưng range xa hơn. Lấy ví dụ trong M&B, nếu chơi peleponesian warband khi đang quen với kiếm dài bình thường sẽ thấy sự bất lợi của kiếm ngắn (makhaira, hoplite,v.v.) : đâm chả tới địch ><
Khả năng sát thương (dam) của 1 thanh longsword khi đâm và 1 longbow + arrow khi bắn, cái nào cao hơn? Hay nói cách khác là cái nào sẽ làm ta đau hơn khi bị tấn công vào cùng 1 vị trí? ta đau hơn khi bị tấn công vào cùng 1 vị trí?
Ko biết kiến thức mình có đúng hay không Nhưng theo mình biết vì lúc đó chủ yếu là dùng gang còn thép lúc đó mình ko biết có chưa hay là hiếm vì gang dễ xản xuất hơn thép. Gang thì giòn nếu luyện mỏng quá thì dễ gãy nên người ta ko dùng kiếm nhỏ chứ ko phải ko muốn. Còn thời cổ đại thì kiếm dc làm bằng đồng thì phải
mình nghĩ ở đây 1 là do sự thay đổi của giáp 2 là do sự thay đổi của việc đánh trận, ko còn kiểu shield wall như thời đỉnh cao của Rome đi đánh chiếm khắp nơi nên dùng kiếm dài để dễ phát huy vai trò của từng ng` hơn
ko dày lên nhưng từ đồng => sắt thì nó khác biệt lắm đấy. tùy lực tác động nữa chứ nhưng chắc chắn là melee weapon sát thương cao hơn còn arrow có khả năng xuyên giáp cao từ xa. Trước bên forum TW có dẫn tới blog 1 thằng nó so sánh cung, nỏ, các loại kiếm với nhau. Cung và nỏ xuyên giáp tốt hơn các loại dao và kiếm ngắn nhưng thua toàn diện so với kiếm dài, thậm chí thua cả two-hand sword (thằng test nó đoán là do kiếm nặng khi đâm thì gia tốc lớn hợp lực vào lực đâm nên khả năng xuyên thấu cao). Ngoài ra thì khi test kiếm Nhật thắng hầu hết các loại kiếm khác, chém đứng 1 và đâm đồng hạng 2. Từ chiến trận đến khoa học kỹ thuật thì Trung Cổ gần như là 1 bước lùi của lịch sử mà. Chiến trận Trung Cổ gần như mất cái gọi là đội hình và tactic, chỉ còn lại việc hoạch định chiến lược thôi rồi ra chiến trường là cứ ale húp. Nên qua thời kỳ phục hưng có lại đội hình và tactic đấy.
biết rồi hẵng phát ngôn bác ạ áo giáp thời la mã tuổi gì so với giáp trung cổ, thời đầu trung cổ, giáp lưới đã chống được cung tên hiệu quả rồi, chưa nói đến khi có áo giáp phiến phủ lưới? còn đến hậu trung cổ ,giáp nó chống được cả đạn với khoảng cách nhất định đấy bác ạ. hiệp sĩ mặc giáp cưỡi ngựa châu âu ( lúc này chỉ có giáp lưới thôi nhé ) không phải tự nhiên mà được quân hồi giáo gọi là " người sắt " trong cuộc thập tự chinh thứ nhất. quân hồi giáo thắng quân thập tự sau này nhờ thay đổi cách đánh ( du kích thay vì đối đầu, cái này kị cung cực hiệu quả, kị châu âu to khỏe nhưng mà chạy trên cát thua xa kị nhỏ hồi giáo, 1 phần do hiệp sĩ nặng quá ), thủ lĩnh quân thập tự thì k đoàn kết, chưa kể tướng tài thập tự chả mấy, như vua hủi thì 22t đã chết( ông này không chết sớm thì vương quốc jerusalem không thua thảm vậy ), hồi giáo thay vì bị chia rẻ lại được thống nhất.
quan sát thấy bàn từ "Liên bang Đông Dương" sang kiếm to, kiếm nhỏ rồi áo giáp, bây giờ chắc sắp sang Thập tự chinh :) phải chi nước mình thống nhất được 2 thằng Lào và Cam, lập ra liên bang :) lúc đó có vòng đệm bên sườn bảo vệ thì khỏi lo gì, lo tập trung vào biển đông, chứ bây giờ cả Việt Nam ta và tàu cũng đều đang tranh thủ 2 nước này, mà mình nghèo không chơi sang bằng tụi China được, bữa đọc cái tin gì thấy tụi tàu cho lính Cam quần áo, giày dép...
Thởi La Mã có giáp lưới (chủ yếu người La Mã dùng loại này), giáp da, giáp phiến che ngực, giáp vảy, giáp dải kim loại (lorica segmentata). Đến cuối thời La Mã kị binh cataphract của La Mã được bọc giáp cả người lẫn ngựa từ đầu đến chân. Nếu so với giáp trung cổ thời kì đầu thì chẳng kém gì. Từ thời La Mã đã hoàn toàn sử dụng giáp sắt. Kị binh Roma:
trong RTW BI thì phe rebel roman model Palatina mặc giáp lưới, còn phe kia thì là plate hay gì đó, chắc tại rebel nên nghèo. up tấm này và
Đâu ra giàu thế Trong quân đội La Mã người lính phải mua mọi thứ chứ không được chu cấp vì vậy hiện tượng 1 thằng legionary mặc giáp sắt (plate) và 1 anh captain mặc giáp da và đồng là bình thường. Các đạo quân La Mã đều có chuẩn armor và những ai muốn vào thì đều phải bỏ tiền ra mua trang bị và tập luyện mấy tháng, thậm chí đám bị tuyển trạch, bắt lính cũng phải trả tiền trang bị (trừ vào lương) . Chỉ có những đạo Legion chủ lực mới có giáp sắt thôi (không biết là do chủ lực nên được trang bị hay do lương bọn chúng cũng cao hơn). Phần lớn quân đội La Mã sử dụng mail thời đầu và scale armor thời kỳ giữa và về lại mail thời kỳ cuối. p/s: hình trên chắc chắn là Tây La Mã nhưng lại có thằng lính có cái helmet của bọn Hồi à? hay đó là nón của đám barbarian?