Điều kiện cần: OK vuông góc với AC' => tứ giác nội tiếp. Thật vậy góc OIC' và góc OO'C' cùng nhìn đoạn OC' dưới 1 góc vuông. Ko việc gì phải tính toán bởi tính toán chỉ làm nổi bật hình tính, nắm vững hình tính thì số liệu ta để sau cũng ko sao. Thứ nữa rất nhiều bạn bỏ qua chương biến hình khi mà chương đó nếu học kĩ sẽ khiến khả năng xây dựng hình tính phát triển rất tốt, dù ko ra 1 câu trực tiếp trong đề đại học nhưng nó cải thiện nhiều cho hình học ko gian lắm.
Biến hình thì không phải là 1 phương pháp nó dễ sử dụng cho lắm ... Với các bạn chuyên trong SG thế nào thì mình không rõ , chứ ở HN bọn mình thì 2 chữ biến hình nó xa xỉ lắm ...
Tức là lấy cái cần chứng minh để chứng minh điều kiện cần ? Thế bây giờ mình đổi đề bài là AA' = 2a đố cậu làm được đấy
Biến hình hồi năm ngoái thầy dạy để cho có chương trình, chẳng kêu làm bài tập đến khi kiểm tra cũng kệ, nói phần này học chẳng làm gì đâu
Nghĩa là 1. Điều kiện đủ: giả sử tứ giác nội tiếp => vuông góc. 2 ĐK cần: Giả sử vuông góc => tứ giác nội tiếp (hiển nhiên), do đó cũng ko cần CM điều kiện này cho lắm. Còn nếu cảm thấy khó khăn thì còn rất nhiều cách nữa, ví dụ từ K hạ song song xuống, ta chứng minh góc có cạnh tương ứng vuông góc hoặc 2 góc phụ nhau. Còn tại sao cho độ dài là thì thực chất là để tính thể tích, đề bài chỉ cần cố định hình tính theo tỷ lệ nhất định thì cho dù 2A chứ 10000A nó cũng như vậy. Biến hình tuy nhiều bạn xem thường nhưng nó có nhiều ứng dụng với giải tích không gian. Ví dụ: Cho mp 3x+4y-6=0 và đường thẳng d1 cho bởi hệ: x=2t,y=2-3t, z=5t, đường thẳng d2 qua điểm M(1,0,0) nhận 1 vtcp n=(2,-2,3). Hãy: 1. Dựng đường thẳng d3 đối xứng với d1 qua d2. 2. Dựng hình chiếu song song của d2 với d1 lên mp 3. Dựng đường đối xứng của d1 qua mp. Đây là ứng dụng của phép chiếu song song, phép đối xứng qua đường, đối xứng qua mặt, nếu ko nắm rõ lí thuyết thì rất khó làm dc. Còn nhiều dạng như phép vị tự hoặc phép quay, đề đại học đã từng ra 1 phép.
Biến hình này ứng nhiều nhất trong toán vecto. Dịch trục tọa độ các kiểu. Nhưng thi đại học ít khi xài đến.
2 dạng toán chủ yếu của chương là dựng hình và quỹ tích. Dựng hình có vẻ ko mạnh nhưng khi dc xây dựng cùng thuật toán giải tích thì nó có rất nhiều bài đáng gờm, quỹ tích vì quá khó hơn nữa phải chứng minh đủ phần thuận và đảo nên đại học ko ra. Ngoài ra do bị lược bớt khá nhiều nên chỉ có bài tập chữ chứ ít có số gì, quan trọng hơn cả là nó giúp giải dc vài bài tập hình học cổ điển dễ hơn 1 chút chút.
Thực sự chả hiểu cậu nghĩ gì mà nói cái câu 2A hay 1000A nó cũng như vậy Học nhiều cái cao siêu quá hay sao mà những thứ rành rành ra thế này cũng làm lòng và lòng vòng.
Thấy có bài này, ai giải giúp tớ phát nào Xét cái hàm mà ra thay vào thì VN Tìm a để hệ sau đây có nghiệm x và y với xy là nhỏ nhất x + y = 2a + 1 và x[SUP]2[/SUP] + y[sup]2[/sup] = a[sup]2[/sup] + 2a - 3 ^ chắc ý cậu ấy là "tỉ lệ" đúng với cái số ấy
^ Đưa lên hình giải tích giải nhé x2 + y2 = a2 + 2a - a là đtr tâm 0;0 BK = CBH(a2 + a) Để hệ có nghiệm thì d(O;d) =< BK còn xy nhỏ nhất thì bình phương lên rùi rút thế đưa về dạng A^2 + B
vợ cậu là ai? có học lý tự trọng ko? @ rua, nghĩa là 1a hay bao nhiêu ko quan trọng, cái quan trọng là tỷ lệ của các cạnh. Quan trọng là 2 chữ "tỷ lệ" chứ ko phải là độ dài thế nào. Còn việc tớ chứng minh thì tớ muốn đa dạng nhiều cách, tất nhiên khi vào thi nghĩ dc 1 cách cũng đã là tốt, bây giờ chưa thi phải tìm nhiều cách thế thôi. ^ Bài này ko cần dùng hình giải tích. Đặt S=x+y và P=x*y thì ta quay về bài toán hệ theo S và P. giải tìm S và P. Sau đó ta quay về xét 1 phương trình bậc 2 có nghiệm với c/a min. và thêm điều kiện là P min. đến đây thì đơn giản rồi.
ờ ... chuyên toán Nguyễn Hiền, cấp 3 cấp 2 là Lê Quý Đôn hay sao ấy btw, biết thằng nào là Trần Công Băng chuyên toán năm ngoái ko
Đùa à, Nguyễn Hiền là cấp 2 và LQD là cấp 3 mà. LQD mình xưa nhát ko thi hê hê, sau tụi nó kêu sao ngày xưa mày ko thi LQD nhỉ tiếc quá.