Dĩ nhiên là phải học hết, nhưng mà phải lựa bài học trọng tâm chứ. Học hết mà bài nào cũng loáng thoáng thì căng lắm. Cơ mà ra XD càng mừng. Ra HMT cũng thế, đừng vào Tràng giang và Tương tư là Thơ mới chả có gì phải lo. Năm nào CTNX ra liên tục nhỉ ? Đoán là đã ra dạng so sánh thì chẳng ra rập khuôn kiểu đấy nữa.
Bài này dế mà,có số mol H2 thì suy ra hệ và giải thôi,vì NA pử với cả nước trong Nước và sinh ra H2, để về lấy vài đề lên và nhờ mấy tỷ giải giùm
Thế ko đọc đáp án thì cậu ghi luôn số vào mấy cái ô tròn trong tờ trắc nghiệm à Sai rồi em ạ, Na tác dụng HCl trước rồi mới đến H2O. Cái này hồi trước bà cô trên lớp nhai đi nhai lại mãi, ko phải google đâu
hình như thế, Vì ancol< phenol <nước < Axit về độ linh động của H+ trong CT ptử nên thứ tự ưu tiên pư sẽ khác nhau
Khoảng đổi màu của quì từ 4.5-> 8.3 (http://en.wikipedia.org/wiki/Litmus) HCO3- ở mọi nồng độ đều có pH~8,31 => quì chuyển xanh Tuơng tự phenolphtalein khoảng đổi màu từ 8 ->10 -> bị chuyển hồng khi cho vào HCO3-
Bài hóa dễ ẹc mà: Bước 1. nH2 = 2nOH- = 2nNa+=> Kl Na = 0.14x23=3.22 BTKL+ mNa +m HCl(dd) = mdd sau + m H2 => Mdd HCl => nHCL=0.12 => NaCl=0.12 => C=14.97 Với các bài toán nhiều chất oxh td nhiều chất khử (kim loại td cation): Bước 1. Vết các cặp OXH khử theo chiều từ trái sang phải Bước 2: Cặp OXH khử nào càng cách xa nhau nhất thì càng dễ phản ưg1 với nhau (HDT lớn) Bước 3: Viết sản phẩm đầu và cuối rồi nhận xét điểm đặc biệt, Bước4: giải. Bài này Na sẽ tác dụng với H+ của HCL trước vì H+ của HCL có thế diện cực =0 so với H/H20 là âm, do đó khoảng cách xa hơn.
Hôm nọ ai quăng lên đây lý thuyết phần ion với dung dịch điện li nó nằm đâu rồi nhỉ Mình cũng làm thế này, nhưng ko để ý nHCl = nNaCl
Lúc lập poll đầu óc ko tỉnh táo cho mấy . Giờ đâu có edit đc đâu nhỉ . Có ai làm hêt đề Lý trên hocmai chưa ?
cánh quạt tua-bin của một động cơ tên lửa có I=2kgm2(kilogam mét bình phương) đối với trục quay của nó. Khi tua-bin tăng vận tốc ,vận tốc góc của nó phụ thuộc vào thời gian theo pt: omega(ko viết kí hiệu đc)= 25*(t bình phương) Rad/s.tính Momen lực td lên cánh quạt lúc t=2
Nhớ này: Đạo hàm của độ dời là vận tốc tức thời tại độ dời đó, đạo hàm của vận tốc phụ thuộc thời gian là gia tốc tức thời tại thời điểm đó. Đạo hàm cái biểu thức chứa W đó, sau đó thay t=2 vào tìm dc gia tốc góc tại t=2 sau đó dùng M=Igamma giải ra kết quả. đáp số = 200.