tại trung trực là dao động cực đại, dao động cực đại khác dao động ngược pha nhé!!! Ta có điểm dao động ngược pha có dạng 1 Elip: d1+d2 = (2k+1)lamda d1=d2. Thay vào ta sẽ tìm dc đoạn ngắn nhất, chú ý đoạn này phải thỏa dk là lớn hơn 6 vì d là cạnh huyền. => k>1 => k=2 nghĩa là d=10 => OM= sqrt(10^2-6^2 )=8
^ bài trên lưu ý là tam giác ABC cân, từ gt tìm đc điểm B. kẻ đ thẳng qua M song song với BC cắt đường cao kẻ từ B tại M'. Lấy I là trung điểm MM', qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H>>>> tìm ra C, qua C vẽ đt vuông góc với đường cao kẻ từ B cắt đt(qua I kẻ đường thẳng vuông góc với BC) tại A.... Cho hỏi câu này với x1,x2 là nghiệm pt bậc 2 có hệ số a,b,c. CM với m ko thuộc(x1,x2) thì a.f(m)<0; m thuộc[x1,x2] thì ( đenta >0 và a.f(m)>0)
Tìm đc tọa độ B. Tính được góc giữa d1 và d2. Vì tam giác ABC cân tại A nên góc tạo bởi d3-đường cao hạ từ C sẽ bằng góc (d1,d2). d3 qua M -> tìm được d3 -> tìm được C > Viết được pt AB và AC. Chú ý là lúc tìm d3 sẽ ra 2 pt đt, trong đó 1 đường // d2 thì loại.
hehe dạng bài như bài trên mình toàn gọi là bài vẽ ngôi sao ...cách làm ra sao thì y như bạn Sợ ai đấy đã làm Mình nhớ bài này đến lớp làm bao đứa vào làm cùng toàn đi dùng công thức tính góc cos ra đến phương trình bậc 4 ngồi cả buổi ko ai giải ra ^đừng có dại mà tính góc,vừa dài vừa cồng kềnh ,đến lúc thi cuống lên là chết đấy.
Phương trình bậc 2 thôi, làm gì đến bậc 4 == Gọi vtpt của d3 là n3(a,b), giải theo cos mình mất 6 dòng ra a,b. Cái này tùy người thôi, ai quen thế nào thì làm theo thế ấy
Câu IV hình cổ điển đi mấy cậu //Mình cũng ngại phần góc lắm, cô thì bảo phần này dành cho những ai tinh mắt (?)
bây giờ thử làm bài này của tớ để đào sâu hình tính, nhớ là đào sâu hình tính rất có lợi cho hình học kể cả giải tích ko gian, bởi hiểu hình tính sẽ có những cách giải cực kì độc đáo! Làm tạm thế này đã, làm thành công là các cậu ắm chắc về hình tính rồi, đi thi thả cửa rồi.
Thật ra thì cái bài tớ đưa có hơi đặc biệt chút là MB vuông với BC. Post lên thử xem có ai tinh mắt ko . Nhưng cách giải của sợ ai đây hay đấy. dm ông thầy mình ko dạy gì . toàn lôi đề năm 2009-2010 làm lại .hjx
a. b. Hình thang vuông tại M và K (K là hình chiếu vuông góc của M trên AD) c. Tam giác AMC đồng dạng với OHC -> AM vuông góc với MC nên OH và HC cũng rứa. Phần ko cố định rất ngu nên thôi >.< (mà hình như là thuộc đường tròn tâm O, R = thì phải ) d. Cos(SAD,SBC) = Cos(SA,SB) = e. Nếu ngoại tiếp tứ diện S.ABC thì lấy mặt cầu theo 2 tam giác vuông là SAB và SOB -> Tâm của mặt cầu là trung điểm của SB và = . Do SAB vuông góc với ABCD nên d(O,SAB) = f. V S.AMCM' = . d(D,AMC) = Đúng ko vậy
a. Khoảng cách từ O đến (SBC) = 1/2 khoảng cách từ A đến (SBC) SAB cân tại A nên AM' vuông với (SBC) > k/c = 1/2 AM' b.(P) vuông góc với (ABCD) nên (P) song song SA. (P) cắt (SAC) theo giao tuyến qua O//SA, cắt (SAD) theo giao tuyến qua M // SA. Thiết diện là hình thang vuông. Mình lười tính ra lắm, vẽ mỗi hình thôi rồi tự nghĩ trong đầu =) c. OH là đường TB tam giác AMC nên OH//AM. Mặt khác AM vuông với SD (SAD vuông cân tại A), vuông với CD nên AM vuông với (SCD) > Oh vuông với (SCD). Gọi K là hình chiếu của O trên CI > HK vuông với CI tại K (đ/l 3 đường vuông góc) > góc HKC = 90, H và C ko đổi nên K thuộc đường tròn tâm là trung điểm CH, đường kính CH = 1/2 CM d.(SAD) và (SBC) cắt nhau theo giao tuyến qua S song song với AD và BC. Góc giữa (SAD) và (SBC) là góc BSA. e.M' là trung điểm SB nên M' cách đều S, B, A. Kẻ M'M1 vuông với AB tại M1 > M'M1 là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ABO > M' cách đều A, B ,O. Vậy M' là tâm, bán kính bằng nửa SB. K/c (O,SAB) = OM1 = 1/2 AD. f. V AMCM' = V S.ABCD - V M'.ABC - V M.ADC. M'ABC và MADC đều dễ tính. Tính d(D,AMC) thì có thể tính theo thể tích V M.DAC.
Đấy! Tớ bảo mà! Không dùng bổ đề giải vẫn ra. Tuy nhiên, nhìn nhé! Có AB, có CD, có MN, có diện tích tam giác NAD. Vậy là lấy V=[(AB+CD+MN)xS]/3 là xong, không cần xét 2 tỉ số thể tích nhé! Tớ còn một bài nếu giải bằng tỉ số thể tích thì phải tính 8 cái thể tích và 16 cái tỉ sổ sau đó trừ với nhau nữa :'> Còn dùng công thức cho lăng trụ cụt tam giác thì 1 shot là ra!
Có mẹo nào để giải mấy bài hpt ko nhỉ? Thằng bạn mình nó nói là phải tìm mối quan hệ giữa chúng rồi mới làm được
Có mấy cách thì phải, 1 là đặt X+Y = S, XY = P -> p/t t^2 - St + P rồi giải ra là ra x,y, 2 là đưa về dạng X = Y, 3 là dùng p/t đường thẳng. Đây cũng là 3 cách mình hay dùng thôi