TT - Siêu tên lửa Starship phóng thử lần 5: đáp chính xác xuống “đôi đũa” của tháp phóng

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi thitavipho, 14/10/24.

  1. Nguồn Tia Sáng

    Nguồn Tia Sáng Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/8/13
    Bài viết:
    3,727
    Chỉ mong anh Tàu sớm có đối trọng với con STARSHIP này, để khối đông Á còn dc ké đi vụ trụ dễ dàng.
     
  2. Hokage Đệ Tứ

    Hokage Đệ Tứ ♡♡♡Naruto x Sasuke ♡♡♡

    Tham gia ngày:
    4/10/20
    Bài viết:
    3,359
    Nhưng lên đó chi? Thế hệ chúng ta sinh ra quá sớm để dc đi khám phá vũ trụ với tư cách du khách. Ít nhất cũng phải đám 2050s mới dc hưởng cái đó.
     
  3. lang băm

    lang băm You Must Construct Additional Pylons GameOver

    Tham gia ngày:
    18/4/18
    Bài viết:
    8,982
    30 năm nữa vẫn phụ thụ nguyên liệu hoá thạch.
    Hạt nhân vẫn chưa phổ biến
    Chưa có cách nào để khai thác năng lượng mặt trời tốt hơn mấy tấm pin.
    Thì còn lâu mới bay đi bay về mặt trăng được.
     
  4. zantan

    zantan Glory to Mankind CHAMPION ♞ Blade Knight ♞ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/10/06
    Bài viết:
    21,276
    Ước mơ lớn nhất bây h là chỉ mong công nghệ AR (tăng cường thực tế ảo) hoàn thiện. Chỉ cần ngồi nhà là có thể du lịch biển sâu hay ra vũ trụ e35q5gj-png
     
    lanhdiendiemla thích bài này.
  5. Hokage Đệ Tứ

    Hokage Đệ Tứ ♡♡♡Naruto x Sasuke ♡♡♡

    Tham gia ngày:
    4/10/20
    Bài viết:
    3,359
    Fen muốn chịch AI thì cứ nói đại đi ko cần phải nói là đi du lịch đâu !gvn3!gvn2!gvn!gvn1
     
    dung_maiculy, Shooter_CD and zantan like this.
  6. zantan

    zantan Glory to Mankind CHAMPION ♞ Blade Knight ♞ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/10/06
    Bài viết:
    21,276
    :3cool_shame:
     
  7. Mrphung

    Mrphung シェンムー Ryo Hazuki Winner Game Award 2024 Lão Làng GVN Sorcerer

    Tham gia ngày:
    28/9/09
    Bài viết:
    9,573
    Nơi ở:
    Hanoi
    Design tên lửa rất quan trọng vì nó quyết định tính năng cũng như những thách thức gặp phải khi thiết kế tên lửa, chẳng phải tự nhiên trước giờ mỗi loại tên lửa đều có 1 design riêng nhưng rồi giờ chuyển hết sang design của con Falcon 9 sau khi nó thành công. Đừng so design tên lửa với nội ngoại thất của mấy con ô tô vì bọn ô tô chỉ quan tâm mẫu mã còn tên lửa chỉ quan tâm tính năng, không ai thay đổi thiết kế của 1 quả tên lửa chỉ để cho nó đẹp mắt cả. Mà khi đã học theo design cái dáng thon dài cùng cặp fairing đầu rùa ngoại cỡ của Falcon 9, thêm cặp landing leg gấp gọn với kết cấu honeycomb cùng 9 động cơ sắp xếp theo vòng tròn với động cơ ở giữa gimbal được của Falcon 9 đời sau (thay vì xếp thành hình vuông 3x3 của Falcon 9 đời đầu) và đủ các thông số tương tự khác thì sẽ buộc phải đi theo con đường mà Spacex đã từng đi, tức là trèo tech tree Falcon 9. Bài toán tên lửa có nhiều phương pháp giải nhưng khi đã lựa chọn phương pháp Falcon 9 thì buộc phải giải theo đúng các bước đấy thôi.

    Còn về việc nhiều động cơ an toàn hơn thì nó quá rõ ràng rồi, xem các đợt phóng thử nghiệm trước của Super Heavy sẽ thấy tận 4-5/33 động cơ không hoạt động mà vẫn phóng lên thành công, chứ thử tưởng tượng 1/4 động cơ hỏng chẳng hạn thì gg luôn. Còn vụ mấy lần thử nghiệm Starship trước hạ cánh thất bại thì có nhiều lý do lắm trong đó rõ nhất thì đây là lần đầu tiên trong lịch sử thử nghiệm hạ cánh 2nd stage (hạ cánh 2nd stage nó vkl gấp 10 lần hạ cánh 1st stage) và thằng Spacex muốn đạt được điều này bằng 1 hành động điên rồ là thực hiện belly flip con Starship (hồi Spacex mới công bố quyết định belly flip lũ fanboy còn phải kêu ầm lên wtf :))). Trong khi nhiều người không rõ chỉ vào vụ hạ cánh thử Starship thất bại và cười nhạo thì đối với Spacex đó lại là thành công to lớn vì đã chứng minh belly flip khả thi, tất nhiên do là người đầu tiên trên thế giới dám thử trò điên rồ này nên việc lần thử đầu tiên gặp nhiều trục trặc là điều hiển nhiên.

    Còn muốn nói thêm về cái redundancy của nhiều động cơ thì có thể kể đến thiết kế ban đầu 1st stage của Falcon 9 cần khởi động lại cả 3 động cơ để hạ cánh (có 3/9 động cơ được thiết kế để khởi động lại được) nhưng trong một lần hạ cánh hồi đầu thì chỉ có 1 động cơ khởi động lại được và vẫn hạ cánh thành công. Kể cả cái thiết kế 9 động cơ đó thực ra cũng là may mắn và về sau kinh nghiệm cho thấy đó là con số thích hợp nhất cho con Falcon 9, để về sau các đời động cơ Merlin sau hơn có công suất gấp vài lần Merlin đời đầu nhưng vẫn giữ kết cấu 9 động cơ, và mọi mẫu reuseable đang phát triển của tàu hiện này cũng copy theo kết cấu 9 động cơ đó.

    À mà nói thêm về tác dụng của nhiều động cơ thì nó giúp tinh chỉnh cường độ phóng của tên lửa dễ hơn rất nhiều, thay vì phải throttle 1 động cơ to còn 1/2 (hoàn toàn bất khả thi) thì giờ có thể đơn giản chỉ việc tắt 1/2 số động cơ đi, hoặc tắt ít hơn nhưng kết hợp throttle nhẹ những động cơ còn bật. Trước đây việc giảm cường độ tên lửa không quan trọng lắm nhưng với việc sử dụng lại tên lửa cần lái đi lái về thì đây là điều bắt buộc phải làm được cực tốt. Nói chung thiết kế tên lửa phức tạp và phải suy tính uy nhược điểm nhiều thứ lắm chứ không phải đơn giản làm cái này đơn giản làm cái kia đâu, vì thế nên lũ tàu mới chăm chăm chạy theo đuôi Spacex để copy.

    Còn cái đoạn nói về Raptor V1 với V3 kia thì không hiểu lắm đang muốn nói gì? Về động cơ thì bọn Spacex luôn liên tục cải tiến cho tốt hơn, tin cậy hơn, mạnh hơn, rẻ hơn, nhẹ hơn... Nhìn còn Raptor V3 tốt hơn về tất cả mọi mặt so với V1 đời đầu (hiển nhiên đồ đời đầu lúc nào cũng có rất nhiều không gian để cải tiến) thì rõ ràng tại sao nó nâng cấp động cơ và sẽ tiếp tục nâng cấp. Và kể cả sau khi nó nâng cấp V3 mạnh hơn hẳn thì vẫn sử dụng từng đó động cơ chứ không giảm đi, thậm chí dự định tương lai còn gắn thêm lên tận 42.

    Cuối cùng về vụ nhiên liệu Methalox thì nói thật nó chẳng qua cũng chỉ là 1 loại nhiên liệu thôi, trước giờ không ai sử dụng vì hiệu năng nó không tốt bằng mấy loại khác, còn giờ bắt đầu đua nhau dùng là vì nó thích hợp cho động cơ tái sử dụng và có thể sản xuất ngay trên sao Hoả (aka học theo Spacex). Cái quan trọng của động cơ là kết cấu hoạt động của nó, là closed staged hay open staged, là fuel rich hay oxygen rich... và với mấy cái này thì con TQ 12 kia thuộc hàng cơ bản của cơ bản luôn, tất nhiên cũng không ai chỉ chích gì việc nó cơ bản nhưng mà đừng có bưng bê thái quá chỉ vì nó dùng 1 loại nhiên liệu mới lạ chút. Btw, tôi cũng khá chắc là mục tiêu chính của bọn Spacex khi phát triển Starship là thành công hạ cánh 2nd stage chứ không phải cố lên orbit làm gì, khi mà con Falcon 9 lên orbit cả trăm lần rồi.

    ____
    Mà bảo cả khối Âu Mỹ cùng hợp lực phát triển con Raptor vậy không biết ULA, Ariane, Northrop Grumman, Blue Origin... có cử kỹ sư qua giúp Spacex không nhỉ 1uszr3v-
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/10/24
    UltraSmash, adoniz279 and thitavipho like this.
  8. Mrphung

    Mrphung シェンムー Ryo Hazuki Winner Game Award 2024 Lão Làng GVN Sorcerer

    Tham gia ngày:
    28/9/09
    Bài viết:
    9,573
    Nơi ở:
    Hanoi
    Chỉnh sửa cuối: 18/10/24
  9. Shift+delete

    Shift+delete Samus Aran the Bounty Hunter

    Tham gia ngày:
    21/6/21
    Bài viết:
    6,277
    Nơi ở:
    BMT
    Thôi ông bớt ngáo, tên lửa đầu rùa thì tàu nó đã làm qua từ thập niên 80-90 rồi ông ạ. Trước khi SpaceX dc đẻ ra luôn chứ đừng nói Falcon 9
    Cụ thể như Trường Chinh bản 2E, 2F, rồi 3B, 3C, 4C .
    [​IMG]


    Hình dạng tên lửa thì đa số nó đều tương tự nhau vì phải tuân theo các nguyên tắc khí động lực học.
    Cũng như xe đua F1 với moto GP thì các hãng đều làm ngoại hình na ná nhau hết. Chỉ có công nghệ trong xe là khác hãng thì khác nhau thôi.


    Rồi phương pháp của Falcon clg khi mà quả Chu Tước 2 nó ntn, là giống Falcon 9 dữ chưa ?
    [​IMG]

    Rồi Chu Tước 2 và 3 nó dùng động cơ Methalox như Starship thì leo tech tree của Falcon làm loz gì thế? Nhớ mấy page trước có đứa nào bảo tech tree Falcon ko dùng dc cho Starship mà pu_kek1



    Còn cái vụ ghép nhiều động cơ, tôi chỉ xoắn cái chỗ phát biểu khôn này thôi.
    Lan man dông dài đi chỗ khác làm gì ?pu_pepeborednowwut


    Tôi éo biết cái động cơ Thiên Quế của tàu là cơ bản hay xịn xò, chỉ biết nó đưa dc tên lửa lên quỹ đạo trước nhất. pu_monkagab

    Ngoài Raptor thì đám cty mọi lông còn lại làm động cơ Methalox thì vẫn chưa thành công hoặc thành công nhưng chưa đưa dc tên lửa lên quỹ đạo. Chắc bọn nó khinh éo làm đồ cơ bản, chỉ làm hàng cao cấp xịn xò nên lâupu_kek1

    Cái vụ chọn Methalox làm nhiên liệu là từ các nghiên cứu của NASA về sao Hoả ông ạ. NASA thăm dò nghiên cứu các kiểu xong mới đưa ra kết luận là có khả năng tạo ra CH4 trên sao Hoả bằng phản ứng Sabatier.
    Đừng có cái loz gì hay cũng vơ hết vào cho SpaceX thế pu_pepeborednowwut


    Trong khi khựa bị cả khối âu mẽo cấm vận toàn diện về hàng không vũ trụ. Éo mua bán linh kiện máy móc, éo giao lưu chia sẻ kinh nghiệm gì hết
    Còn SpaceX nó dc thoải mái gọi vốn, chiêu mộ nhân tài, dc tiếp cận và sử dụng các công nghệ + máy móc + vật liệu mới từ khắp các nước âu mẽo cũng như cả tg mà ko bị cấm cản.
    Cũng như nó dc đút tận mõm các dự án, các phi vụ hàng tỷ $ của lũ âu mẽo...
    Thế éo phải SpaceX 1 mình đơn độc dùng lực của cả khối âu mẽo để chấp hết cả bầy ching chong thì là gì? !leo
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/10/24
    cuongphoenix and thitavipho like this.
  10. Mrphung

    Mrphung シェンムー Ryo Hazuki Winner Game Award 2024 Lão Làng GVN Sorcerer

    Tham gia ngày:
    28/9/09
    Bài viết:
    9,573
    Nơi ở:
    Hanoi
    Đầu rùa thì nhiều lắm nhưng dáng y xì đúc Falcon 9 thì giờ mới lắm, mà ngoài cái đầu rùa ra thì bao nhiêu đặc trưng khác của Falcon 9 tôi nêu ra sao lờ luôn rồi?

    Nhìn cái hình này rồi bảo xem đây có phải Falcon 9 không nhé
    [​IMG]
    Đó là con ZhuQue-3 đấy, mẫu tên lửa sử dụng lại 1st stage mà thằng LandSpace đang phát triển, dự kiến 2 năm sau sẽ thử hạ cánh 1st stage đấy. Còn con ZhuQue-2 vốn không định dùng lại thì bắt chước Falcon 9 làm gì, chỉ là hơi giống Falcon 1 thôi.

    Còn cái động cơ TQ-12 kia dù dùng nhiên liệu gì thì nó vẫn là tech tree Falcon 9, bởi cơ chế hoạt động của nó cùng là gas-generator (open cycle) như động cơ Merlin chứ không phải là closed cycle và đặc biệt không phải là full-flow closed cycle của Raptor.

    Thiết kế được cái động cơ Methalox đầu tiên lên được quỹ đạo thì cũng đáng chúc mừng thật, nhưng thực sự thì trước giờ chưa ai bảo động cơ Methalox là thách thức cả, thách thức là ở làm được closed cycle với chamber pressure 350 bar như Raptor cơ. Vậy nên cũng chẳng ai thực sự chạy đua vụ Methalox, nhất là khi để phóng được quả tên lửa còn ty tỷ thứ nữa ngoài động cơ, và để phóng được tên lửa hạng siêu nặng dùng lại hoàn toàn thì cần thêm ty tỷ thứ nữa so với phóng tên lửa nhỏ dùng 1 lần.

    Nói thêm về Methalox thì chỉ sau khi Spacex chứng minh việc dùng lại tên lửa thì mọi người mới quan tâm đến ưu điểm nhiên liệu sạch tăng tuổi thọ động cơ của Methalox, còn vụ sản xuất được trên sao Hoả thì nói thật chỉ có lão Musk cuồng định cư sao Hoả mới chăm chăm vào vụ đó chứ trước đó ai quan tâm, nói Spacex là nói cái đó chứ đâu ra bảo do Spacex tìm ra chứ.

    Còn vụ reliability khi dùng nhiều động cơ đã liệt kê nhiều ví dụ vậy rồi mà vẫn lờ đi để xoắn nhảm là sao nhỉ? Muốn thêm ví dụ à, vậy thì nêu luôn vụ SN9 nhé vì việc nó hạ cánh thất bại do không khởi động lại được 1/2 động cơ chính là minh chứng rõ nhất cho việc cần redundancy, đáng lẽ nếu thử khởi động lại 3 động cơ thì việc 1/3 động cơ bị hỏng đã không ảnh hưởng rồi, và đây cũng là bài học Spacex rút ra từ sau vụ đó.
    https://x.com/elonmusk/status/1357422126161145856

    Thực sự khi dính đến ngoài không gian thì redundancy quan trọng cực kỳ, bởi không gian cực kỳ khắc nghiệt với mọi thứ trong khi dù chỉ 1 lỗi lầm nhỏ cũng dẫn đến thảm hoạ không thể sửa chữa khi ra ngoài không gian. Đó là lý do mà tất cả các sản phẩm điện tử dùng ngoài không gian đều phải làm 3 bản để triple crosstest với nhau.

    Còn nếu nói về việc khối Âu Mỹ giao lưu được với nhau thì phải nói thêm xem ai giao lưu được với Nga Triều vậy? Chẳng phải tự nhiên cái trạm Thiên Cung có thông số y xì đúc cái trạm Mir của LX đâu. Trước khi Spacex làm được Falcon 9 thì Âu Mỹ phải dùng tên lửa Nga để phóng vệ tinh, trước khi Spacex làm được Dragon spacecraft thì Âu Mỹ phải đi nhờ tàu Nga để lên ISS, vậy thì ai buff ai vậy?

    Chứ còn nói về khó khăn khởi nghiệp thì mấy cty "tư" được cp buff cật lực của Tàu sao so được với giai đoạn đầu của Spacex khi mà toàn bộ các chuyên gia vũ trụ hàng đầu thế giới đều coi đó là trò cười và chỉ đợi xem lão Musk thất bại. Đến giờ khi nó chứng minh được điều không tưởng rồi thì lại là do ăn may nhờ này nhờ kia, trong khi lũ copy ăn theo thì lại được tung hô lên tận trời là tài năng đích thực.

    Btw nói rõ thêm là copy được công nghệ vũ trụ là việc tốt nhé, chỉ là đừng có dùng nó để dè bỉu người sáng tạo ban đầu là được =)
     
    Chỉnh sửa cuối: 18/10/24
    chika91, adoniz279 and thitavipho like this.
  11. Nguồn Tia Sáng

    Nguồn Tia Sáng Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/8/13
    Bài viết:
    3,727
    Sapce X không chỉ có tên lửa, vì Elon Musk còn có quần áo không gian, trạm không gian, Robot, xe điện....
    Gần như tất cả những gì Elon build đều hướng tới cho Sao hỏa thiệt.
    Mong là mấy cty của TQ cũng làm dc thế.
     
    adoniz279 and thitavipho like this.
  12. voduyhai

    voduyhai Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    11/8/05
    Bài viết:
    3,671
    Cũng như tesla ko phải xe điện. nó là cả mạng lưới trạm sạt.
     
  13. Leo_whisky0476

    Leo_whisky0476 Mayor of SimCity Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    16/5/10
    Bài viết:
    4,128
    Nơi ở:
    HAGL
    với trình độ máy móc + AI hóa như hiện tại thì vài chục năm nữa tàu nó cũng éo cần nhiều dân để lao động chân tay nữa đâu, lúc đó nó KHKT phát triển thì tập trung vào high tech thôi, còn lại máy móc nó lo hoặc vứt sang 3rd country chodima
     
  14. Nguồn Tia Sáng

    Nguồn Tia Sáng Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/8/13
    Bài viết:
    3,727
  15. aramir

    aramir Commander Shepard Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    14/7/05
    Bài viết:
    18,680
    Nơi ở:
    Hà Nội
  16. thanhkiem1

    thanhkiem1 Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/1/10
    Bài viết:
    5,699
    a toy ăn may thôi, chỉ tay 5 ngón thôi.
     
  17. Nomurasan

    Nomurasan Zael ♥ Calista Moderator Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    17/1/08
    Bài viết:
    14,824
    nhưng mà how? nhìn impossible vãi lều peepo_mindblown

    [​IMG]
     
  18. Nguồn Tia Sáng

    Nguồn Tia Sáng Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/8/13
    Bài viết:
    3,727
  19. Mrphung

    Mrphung シェンムー Ryo Hazuki Winner Game Award 2024 Lão Làng GVN Sorcerer

    Tham gia ngày:
    28/9/09
    Bài viết:
    9,573
    Nơi ở:
    Hanoi
  20. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    17,790
    Phát triển công nghệ tái sử dựng tên lửa cũng tốt nhưng sau dự án starlink (hiện tại đã phóng 6k/12k vệ tinh) thì làm gì?
    Quá sớm để mơ về việc xây dựng trạm nghiên cứu trên sao hoả.
     

Chia sẻ trang này