[VNE] Những nền văn minh tồn tại lâu nhất thế giới

Thảo luận trong 'Thư Giãn Express - Bản Tin Cuối Ngày' bắt đầu bởi Rael, 9/8/23.

  1. Sét Đánh

    Sét Đánh Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    25/11/15
    Bài viết:
    1,147
    theo mềnh thì hiểu thì ko nên bám sát theo nghĩa đen, chỉ cần hiểu thoáng ý như các bác trên vừa nói. Hàm ý của câu nói nó là chỗ nước bác vừa nhảy xuống tắm thì nó chảy trôi đi mất tiêu rồi, nên ko ai tắm 2 lần.

    Cũng như mấy câu nói trong sách Thánh Hiền vậy, hậu quả của việc viết sách phải cô đọng súc tích làm người ta hiểu sai. có ông Thánh hiền nào từng nói, từng chữ trong sách phải chỉn chu, ko thừa ko thiếu (nhớ đại khái vậy)


    Giống như câu “Quân tử xa nhà bếp”. Ai cũng nghĩ Mạnh Tử cấm người quân tử KO dc vào nhà bếp.

    thực ra câu này chỉ có ý khuyên là người quân tử “hạn chế” vào nhà bếp vì nhà bếp là nơi sát sinh, bất nhân, quân tử nên tránh, chứ ko hề cấm không dc xuống bếp đâu, nhưng nhiều anh học máy móc cứ viện câu này để khỏi làm chuyện bếp núc :2onion18:
     
  2. Mèo Bếu

    Mèo Bếu John "Soap" MacTavish ➳ Sharpshooter ⌖

    Tham gia ngày:
    25/8/20
    Bài viết:
    17,437
    Sao nhà bếp là nơi sát sinh,bất nhân vậy đầu bếp là gì?peepo_bored
     
  3. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,097
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    Triết lí Mạnh Tử thiên về nhân lễ nghĩa mà, bản thân nhà bếp nói đơn giản là nơi làm thịt chế biến, đã nặng tính sát sinh trong đó rồi, mà quân tử là người có nhân có nghĩa thì chốn đó nên rời xa, để vợ vào là được pepe-1
     
  4. Mèo Bếu

    Mèo Bếu John "Soap" MacTavish ➳ Sharpshooter ⌖

    Tham gia ngày:
    25/8/20
    Bài viết:
    17,437
    [​IMG]
     
  5. jiang_wei

    jiang_wei シェンムー Ryo Hazuki Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/5/11
    Bài viết:
    9,621
    Tìm được Câu gốc nó dư lày
    Δεν μπορείς να μπεις δύο φορές στον ίδιο ποταμό

    Thì dịch như tiếng em và tiếng Pháp có vẻ sát nghĩa dễ hiểu hơn. Dịch như đông lào làm mình từ bé cứ tưởng tắm 2 lần trên một dòng sông sẽ bị sao ấy. Dịch như Đông Lào làm mình hiểu sai câu này theo nghĩa nhắc nhở không lặp lại sai lầm.
     
  6. nhat399

    nhat399 One-winged Angel GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    4/8/11
    Bài viết:
    7,756
    nhưng cũng có câu quân tử báo thù 10 năm chưa muộn... quân tử thật thiên biến vạn hóa
    worry-148
     
  7. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,097
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    Mà 2 ông Tuân Tử Mạnh Tử cũng vui, một ông cho rằng người bản ác nên cần pháp trị, một ông cho rằng người bản thiện nên cần dùng nhân đức để trị. pepe-1
    Mình thích ông Trang Tử hơn, triết lí trường phái ông này cùng một môn giống Lão Tử nhưng diễn giải dễ hiểu hơn và thiên về tự thân hơn. 2 ông trên mình nói thì lại thích ràng buộc bản thân vào thiện ác quá, không hợp tính mình worry-3
     
    Chỉnh sửa cuối: 11/8/23
  8. MCGH

    MCGH Kỹ nữ mua vui cho đời ➳ Sharpshooter ⌖ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    26/8/07
    Bài viết:
    10,097
    Nơi ở:
    Cần Thơ
    À mà mình xamloz đó, thời gian đi kiếm ăn còn không đủ, lấy đâu ra thời gian nghiên cứu mấy ông kia
    worry-127worry-164
     
  9. Claude Frollo

    Claude Frollo Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    20/8/09
    Bài viết:
    2,677
    Đạo của Lão tử là "thường đạo", là vĩnh hằng trường tồn bất biến. Đạo sinh nhất, nhất sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật. Nên từ đạo sinh ra vạn vật.
    Cái mà chúng sinh thấy, diễn dịch, cảm ngộ, cũng chỉ là 1 phần của đạo, chứ không phải là đạo trọn vẹn.
     
  10. meoden1008

    meoden1008 シェンムー Ryo Hazuki Berserker

    Tham gia ngày:
    9/12/19
    Bài viết:
    9,844
    Đúng rồi, bạn là người quyết định và cảm nhận đạo là gì, bạn đem định nghĩa của bạn áp vào người khác thì Đạo đã ko còn là đạo nữa
    Đạo khả đạo, phi thường đạo

    Ban muốn đạt dc cái gì, cái danh gì là bạn mong ước, tiền , tình yêu, niềm kiêu hãnh,.... mỗi cá nhân sẽ có cái Danh khác nhau mà mình mong ước, những khái niệm tạm thời và tương đối trong cuộc sống đó điều ko thể nói , chỉ có thể cảm nhận. Bạn đem cái danh của bạn áp vào thế gian, lập tức danh ko phải là danh, vì nó cũng chỉ là tương đối mà thôi
    Danh khả danh, phi thường danh

    Tóm lại cứ tự nhiên cảm nhận và .... làm nhiều việc thiện
     
  11. HINCUTIN

    HINCUTIN Persian Prince Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    5/11/09
    Bài viết:
    3,817
    câu này hàm ý ko có gì mãi mãi y như ngày xưa cũ được,
    khi quay lại thì người tắm đã khác rồi ( già đi ) , mà dòng sông cũng chảy liên tục ko còn giống như nước ngày xưa
     
  12. Osadar Mizutani

    Osadar Mizutani mãi yêu cụ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    30/4/08
    Bài viết:
    8,284
    Nơi ở:
    vô định
    làm ác cũng được mà pu_pepeimsorryman
     
  13. Sét Đánh

    Sét Đánh Legend of Zelda

    Tham gia ngày:
    25/11/15
    Bài viết:
    1,147
    cứ dùng ác trị ác cho khỏe, theo lời của nhà triết học cô hồn của thiên niên kỷ thứ 40 peepo_dab

     
  14. meoden1008

    meoden1008 シェンムー Ryo Hazuki Berserker

    Tham gia ngày:
    9/12/19
    Bài viết:
    9,844
    Theravāda và Mahāyāna. Phật giáo Theravāda (Phật giáo Tiểu thừa) thịnh hành ở các nước Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Lào và Campuchia. Phật giáo Mahāyāna (Phật giáo Đại thừa) được truyền bá rộng rãi ở các nước Tây Tạng, Mông Cổ, Trung Hoa, Triều Tiên, và Nhật Bản. Riêng ở Việt Nam, cả hai hệ thống Phật giáo Theravāda và Mahāyāna cùng tồn tại và phát triển
    Mình sẽ trả lời câu hỏi của bạn, sự phân biệt Theravāda và Mahāyāna bắt đầu từ đâu:

    Thera trong tiếng Pali hay sthavira trong tiếng Sanskrit nghĩa là "cũ", "cổ xưa", "lâu năm" và đồng thời được dùng để chỉ một tì kheo đã tu hành lâu năm (trưởng lão, thượng tọa). Còn veda (Pali) hay vadin (Sanskrit) nghĩa là "giáo lý", "quan điểm". Theravada hay Sthaviravadin vì vậy có nghĩa là "giáo lý của người xưa", "thượng tọa bộ". Danh xưng này bắt nguồn từ việc các tăng sĩ Thượng tọa bộ cho rằng truyền thống Phật giáo của mình có nguồn gốc lâu đời và bảo tồn nguyên vẹn các giáo lý nguyên thủy của Đức Phật Thích-ca. Tuy nhiên, theo các nhà nghiên cứu, qua các khảo cứu hiện đại, không có bằng chứng lịch sử nào cho thấy nhánh Thượng tọa bộ đã tồn tại cho đến khoảng hai thế kỷ sau cuộc đại phân ly các bộ phái xảy ra sau Đại hội kết tập lần thứ ba. Chỉ đến vào thế kỷ thứ IV, qua biên niên sử Dīpavaṃsa (Đảo sử), các tăng sĩ Mahāvihāra ở Sri Lanka đã bắt đầu cố gắng xác định nguồn gốc kết nối của mình với Trưởng lão bộ, một trong hai cộng đồng tăng sĩ sơ khai, có xu hướng bảo tồn nguyên vẹn các giới luật của Phật giáo Nguyên thủy. Theo học giả Bhante Sujato, mối liên hệ này thực chất xác định Trưởng lão bộ (Sthaviravāda) là nguồn gốc của một nhóm các bộ phái liên quan, một trong số đó là Thượng tọa bộ (Theravāda)

    Nhóm đa số còn lại được gọi với danh xưng Mahāsāṃghika, hay Đại chúng bộ.

    Và tại sao các kinh điển từ ngày xưa lại có sự sai khác với các dị bản khác nhau, và nó lại khó hiểu 1 cách công động
    1 trong các câu trả lời, nằm ở việc ghi chép nó trên lá bối ( được gắn liền với hình ảnh cây bồ đề trong các điển tích, và sự thật hiển nhiên là phải ghi ngắn gọn vì lá bối có diện tích khá nhỏ)

    Theo tài liệu của Phật giáo Thượng tọa bộ, Phật giáo được truyền bá đến Sri Lanka ở thế kỷ thứ III TrCN, bởi Theriya Mahinda (Ma-hi-đà), con trai vua Asoka, trong khuôn khổ phong trào dhammaduta (người truyền giáo). Ở Sri Lanka, Ma-hi-đà đã thuyết phục được vua Devanampiya-tissa theo đạo Phật. Nhà vua cho dựng chùa MahaviharaAnuradhapura, kinh đô Sri Lanka thời đó. Sau này, em gái Ma-hi-đà là ni trưởng Sanghamittā (Tăng-già-mật-đa) mang xá lị Phật và chồi cây bồ-đề tới trồng ở chùa này càng làm cho uy tín của Phật giáo và của chùa Mahavihara tăng cao. Bấy giờ, Sri Lanka còn được gọi là Tāmraparṇi theo tên vương quốc cổ đầu tiên ở đây. Vì vậy, cộng đồng Phật giáo tại đây được gọi chung là Tāmraparṇīya (Xích Đồng Diệp bộ). Trung tâm truyền giáo của các Theriya cũng dịch chuyển từ Chola (Kanchi, Ấn Độ) về Mahāvihāra (Anuradhapura, Sri Lanka).

    Từ đấu thế kỷ thứ II TrCN đến giữa thế kỷ thứ I TrCN, người Tamil từ Nam Ấn nhiều lần tràn sang cướp phá Sri Lanka. Do hoàn cảnh chiến tranh loạn lạc liên miên, thay cho phương pháp truyền khẩu truyền thống, các nhà sư Tāmraparṇīya bắt đầu thực hiện việc biên chép Tam tạng để bảo tồn kinh điển.Việc biên chép kinh điển bằng tiếng Pali lên các tờ lá bối, được thực hiện kéo dài trong nhiều thế kỷ liên tiếp

    Đó là lý do các kinh điển còn sót lại sao hơn 2000 năm đa số là Pali aka Phạn văn, và việc vừa chạy trốn chiến tranh đến các vùng đất khác nhau , đã cho ra đời các phiên bản khác nhau của kinh phật.......
    ............................Và ngay tại gay vi en , trong topic này, chúng ta cũng cãi nhau cũng vì...... ko ai nắm dc bản gốc của Thế tôn
     
    ging1212 thích bài này.
  15. lehmanbear

    lehmanbear Kỹ sư gọi bưởi Waiting to respawn Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/10
    Bài viết:
    16,933
    Cái cầu dòng sông học nghị luận xã hội phân tích chán chê mà nhỉ.
     
  16. wubim

    wubim Cơ trưởng U60 Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    8/5/09
    Bài viết:
    18,961
    nói đến dòng sông, cùng mở rộng vấn đề thảo luận nào
    [​IMG]
     
  17. BachLi

    BachLi Chịch ma, phệt quỷ, vã lắm rồi!

    Tham gia ngày:
    29/1/21
    Bài viết:
    14,268
    Lỗi của Mạnh Tử 100 %, mắc gì ko nói : quân tử xa nhà bếp tránh sát sanh bất nhân !gvn6
     
  18. nhat399

    nhat399 One-winged Angel GameOver Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    4/8/11
    Bài viết:
    7,756
    thật ra thì làm gì có bản gốc của budda, chính bản kinh đầu tiên xuất hiện cũng sau hai ba trăm năm sau khi budda tạ thế... đặc biệt là bản chất thật sự của phất giáo là giác ngộ và mỗi người có phương pháp tu tập giác ngộ riêng nên viết kinh ra chỉ làm hạn chế khả năng tu tập để giác ngộ thôi chưa kể kinh đại thừa sau khi truyền qua trung quốc còn đường xào nấu các kiểu nữaworry-106
     
    aoden thích bài này.
  19. Claude Frollo

    Claude Frollo Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    20/8/09
    Bài viết:
    2,677
    Tùy giáo trình chứ fen.
     
  20. Elementwow

    Elementwow The Warrior of Light

    Tham gia ngày:
    19/6/15
    Bài viết:
    2,014
    Đúng là có một dạo nghe cãi nhau vì nghĩa nó là gì thì toàn giải thích nghĩa đen của nó, còn nghĩa bóng thì cũng chỉ nói đc bóng gió mà ko hiểu
    Cái này thì có nhiều cái trong cuộc sống có thể áp vào vì đơn giản thời gian luôn trôi đi, hay như trong triết học nói về sự phát triển là một vòng xoắn ốc
     

Chia sẻ trang này