[Xin xỏ]Mở bãi farm (nối câu, or 2 tuần)

Thảo luận trong 'Thư giãn' bắt đầu bởi dark_slayer_83, 19/8/20.

Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.
  1. Lão Hoàng

    Lão Hoàng C O N T R A

    Tham gia ngày:
    27/1/09
    Bài viết:
    1,765
    muối ớt
     
  2. Asakim

    Asakim Claude, S.A gang boss ♞ Blade Knight ♞ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    7/12/11
    Bài viết:
    10,393
    Nơi ở:
    Ho Chi Minh City
    muối tôm
     
  3. bachhops

    bachhops Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    8/7/06
    Bài viết:
    450
    Nơi ở:
    __init__
    Tôm hùm
     
  4. Lão Hoàng

    Lão Hoàng C O N T R A

    Tham gia ngày:
    27/1/09
    Bài viết:
    1,765
    hùm xám
     
  5. ryan2714

    ryan2714 Idol dzú bơm Silicon ớ ớ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/6/08
    Bài viết:
    21,990
    Xám xịt bầu trời
     
  6. Snackorino

    Snackorino Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    5/3/18
    Bài viết:
    239
    Trời xanh hỡi ! Ta chết oan uổng quá !
     
  7. ryan2714

    ryan2714 Idol dzú bơm Silicon ớ ớ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/6/08
    Bài viết:
    21,990
    Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam - một tất yếu lịch sử
    Sau những biến động chính trị ở Liên Xô và Đông Âu cuối những năm 80 đầu những năm 90 thế kỷ XX, một chiến dịch công kích, phê phán, xuyên tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa Mác - Lê-nin được dấy lên trên khắp thế giới bởi các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội. Họ nhanh chóng chớp lấy cơ hội “ngàn năm có một” này để tổng tấn công hòng “chôn vùi vĩnh viễn” chủ nghĩa Mác - Lê-nin và chủ nghĩa xã hội.

    Trong bối cảnh, khi mà chủ nghĩa xã hội hiện thực đang lâm vào khủng hoảng, phong trào cách mạng thế giới đứng trước những thử thách đầy cam go, những người hoang mang, dao động về lý tưởng đã “khuyến cáo” Đảng Cộng sản Việt Nam từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ, Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, bởi theo họ, đến thành trì của chủ nghĩa xã hội hùng mạnh như Liên bang Xô Viết mà còn không đứng vững, thì một đất nước nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu như Việt Nam chúng ta làm sao có thể đi lên chủ nghĩa xã hội được(?). Một số người thậm chí cho rằng sự lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã “sai ngay từ đầu”, rằng giá như vào nửa đầu thế kỷ XX, đi con đường khác thì biết đâu nước ta vẫn giành được độc lập, kinh tế, văn hóa vẫn phát triển, lại tránh được mấy cuộc kháng chiến gian khổ, hao tổn biết bao xương máu.v.v..

    Một câu hỏi đặt ra: Có thật là như vậy?

    Lịch sử vận động và phát triển của cách mạng Việt Nam, thực tiễn phát triển của thế giới suốt thế kỷ XX, cũng như thập niên đầu thế kỷ XXI đã bác bỏ hoàn toàn những luận điệu xuyên tạc nêu trên, đồng thời chứng minh rằng, nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, phù hợp với xu thế vận động tiến bộ của thời đại và điều kiện lịch sử - cụ thể của Việt Nam. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định: “Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn hiện nay của thời đại là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng sẽ có những bước tiến mới. Theo quy luật tiến hóa của lịch sử, loài người nhất định sẽ tiến tới chủ nghĩa xã hội”(1). Trong xu thế vận động chung đó của thế giới, thì việc Việt Nam “đi lên chủ nghĩa xã hội là khát vọng của nhân dân ta, là sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, phù hợp với xu thế phát triển của lịch sử… Đây là một quá trình cách mạng sâu sắc, triệt để, đấu tranh phức tạp giữa cái cũ và cái mới nhằm tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất thiết phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài với nhiều bước phát triển, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội đan xen”(2). Điều đó được lý giải bởi những lẽ sau:

    Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) cũ và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ (TKQĐ). Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế nhau của các HTKTXH. Song, không phải HTKTXH này kết thúc hoàn toàn rồi HTKTXH tiếp sau mới ra đời. Giữa HTKTXH cũ bị thay thế và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một giai đoạn chuyển tiếp, một TKQĐ. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, một chế độ xã hội mới hoàn toàn về chất so với các chế độ xã hội trước đó lại càng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi những va vấp, đổ vỡ tạm thời. Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị...”(3)

    Thứ hai, học thuyết Mác - Lê-nin chứng minh rằng, loài người với tính cách một chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 HTKTXH. Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các HTKTXH từ thấp đến cao theo một trình tự sơ đồ chung. Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Sự bỏ qua này đã và đang diễn ra trong lịch sử. Từ thực tiễn lịch sử xã hội loài người có thể rút ra ba nhận xét: một là, khi vạch ra một sơ đồ tiến hóa xã hội từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao hơn là chúng ta đã trật tự hóa theo thời gian các trình độ phát triển của các nền văn minh nhân loại nằm rải rác trong không gian. Hai là, khi một HTKTXH đi đến chỗ kết thúc, thì xã hội có thể tiến lên một trong nhiều HTKTXH cao hơn, chứ không nhất thiết chỉ tiến lên một HTKTXH cao hơn. Ba là, nhận xét có tính chất khái quát: loài người nói chung thì nhất định phải trải qua cả năm HTKTXH, nhưng từng nước cụ thể thì không nhất thiết phải tuần tự trải qua cả năm HTKTXH, mà có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH, đi tắt để tiến lên HTKTXH cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù của từng nước. Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan. Lê-nin viết "... tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó"(4).

    Thứ ba, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Điều đó được quy định bởi:

    Một là, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên ngoài là sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt đến trình độ cao, đã mở đầu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện hiện thực để nước ta có thể tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của thế giới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu chúng ta thực hiện hiệu quả phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó là nền văn minh của kinh tế tri thức. Do đó, quá độ lên CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một chế độ xã hội tốt đẹp hơn - chế độ XHCN. Bối cảnh, điều kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên trong là nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong hơn 80 năm qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Đây là điều kiện tiên quyết, quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.

    Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa vượt hoàn toàn khỏi tiến trình phát triển của CNTB, tiến trình đó phải được tiếp tục đẩy mạnh dưới chính quyền của nhân dân, mà hình thức thích hợp nhất là CNTB nhà nước và kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN theo định hướng XHCN. Đó cũng là tư tưởng cốt lõi của Chính sách kinh tế mới (NEP) trong TKQĐ lên CNXH do Lê-nin vạch ra.

    Hai là, hai xu hướng phát triển khách quan của nền kinh tế nước ta và sự lựa chọn một trong hai xu hướng đó. Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ nền nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, nền kinh tế nước ta nảy sinh một yêu cầu khách quan là: chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn dựa trên cơ sở kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Để đáp ứng yêu cầu khách quan đó, nền kinh tế nước ta chứa đựng trong mình hai khả năng phát triển, hai xu hướng vận động. Và nền kinh tế nước ta có thể lựa chọn một trong hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, để nền kinh tế phát triển tự phát chuyển thành nền kinh tế TBCN, trên cơ sở phân hóa những người sản xuất hàng hóa nhỏ, do tác động của quy luật giá trị. Nhưng, đi theo hướng này, CNTB ra đời, sẽ dẫn đến những hậu quả sau: Chính quyền do chính nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải tốn bao xương máu mới giành được, sẽ bị mất; và chính nhân dân lao động lại rơi xuống địa vị người làm thuê và bị bóc lột. Đi theo con đường TBCN thì không thể thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Chúng ta không đi theo con đường TBCN vì thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB, mặc dù CNTB đang có sự điều chỉnh để thích nghi với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhưng CNTB vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn, bất công xã hội thuộc về bản chất của chế độ TBCN. Theo quy luật phát triển của lịch sử thì CNTB không thể không bị phủ định. Đó là xu thế khách quan. CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay thế bằng một chế độ xã hội mới, phát triển ở trình độ cao hơn, với giai đoạn đầu là CNXH. Với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa, chính CNTB cũng đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật để chuyển sang CNXH. Hướng thứ hai, là thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN dựa trên cơ sở củng cố chính quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; dựa vào khối liên minh công - nông - trí thức để tổ chức và huy động mọi tiềm lực của các tầng lớp nhân dân, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH. Con đường này hoàn toàn mới mẻ và không ít khó khăn, nhưng giảm bớt được đau khổ cho nhân dân lao động. "Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội..."(5). Những thành tựu đã đạt được qua 25 năm đổi mới đã chứng tỏ: chọn con đường thứ hai này là đúng hướng, phù hợp với lợi ích của cả dân tộc và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của nước ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bởi lẽ, chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh: quy luật của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Chỉ có đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Chỉ có CNXH mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Và trong thực tiễn, CNXH không những đã trở thành động lực tinh thần, mà còn là sức mạnh vật chất to lớn góp phần đưa sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta đến thắng lợi. Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền đề cả vật chất và tinh thần để có thể "rút ngắn" tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội. Vì thế, trong sự lựa chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn, cả về đặc điểm lịch sử - cụ thể trong nước và hoàn cảnh quốc tế.

    Nói "nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN" chỉ có nghĩa là trong lịch sử nước ta không có một giai đoạn, trong đó giai cấp tư sản nắm chính quyền và quan hệ sản xuất TBCN giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân. "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"(6). Con đường đi lên CNXH ở nước ta, gọi là TKQĐ với ý nghĩa là đất nước ta phải trải qua một trạng thái xã hội mang tính trung gian, chuyển tiếp giữa HTKTXH cũ và HTKTXH mới, trong đó nền kinh tế là nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phần kinh tế. TKQĐ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thực chất là Nhà nước ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của xã hội, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho CNXH. Nghĩa là, dù nước ta không qua giai đoạn phát triển TBCN với tư cách là một HTKTXH thống trị, nhưng, về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất trong thực tế. Song, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, đa dạng cho phép chúng ta tận dụng đại công nghiệp của cả thế giới để có thể "rút ngắn" quá trình phát triển kinh tế đất nước. Sự phát triển "rút ngắn" chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử tự nhiên, bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ - được coi là cực kỳ cần thiết và có tác dụng sắc bén đối với những nước mà sản xuất nhỏ là phổ biến đi lên CNXH. Hình thức kinh tế trung gian, quá độ điển hình - đó là CNTB nhà nước. Đồng thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những tính quy luật của quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.

    Thứ tư, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc, Trung, Nam. Các phong ấy thấm đượm tinh thần yêu nước, bất khuất, song đều lâm vào bế tắc và cuối cùng thất bại. Đó là sự bế tắc và thất bại về đường lối chiến lược. Và như vậy, tất cả các phương án chính trị của các giai cấp, từ đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, đến những đường lối theo lập trường nông dân, lập trường tiểu tư sản, lập trường tư sản, đều đã áp dụng và trải qua khảo nghiệm của lịch sử, rốt cuộc đều thất bại. Trong bối cảnh sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc ở Việt Nam bị bế tắc về đường lối chiến lược, thì chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử dân tộc, đưa đất nước đi vào đúng quỹ đạo thời đại mới. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Người lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - đường lối đã đưa sự nghiệp Cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển đi lên, không thế lực nào ngăn cản nổi.

    Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã tiến hành thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta và nhân dân ta thiết tha mong muốn hòa bình để xây dựng đất nước, song bọn thực dân đế quốc đã đem quân xâm lược nước ta một lần nữa. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, nhân dân ta buộc phải tiến hành 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, 20 năm chống đế quốc Mỹ. Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975, cả nước độc lập, thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1975 đến 1985, sự nghiệp xây dựng đạt những thành tựu nhất định. Song cũng trong thời gian này, Đảng ta đã phạm sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phạm những quy luật khách quan, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Tại Đại hội VI, Đảng ta đã tự phê bình nghiêm túc, rút ra những bài học sâu sắc, từ đó đề ra đường lối đổi mới. Đại hội VI là mốc lịch sử rất quan trọng trên con đường xây dựng và phát triển Đảng ta và đất nước ta. Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X, năm 2006 đánh giá công cuộc đổi mới đã giành “những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử”. Tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Đại hội XI của Đảng ta đánh giá: “Nhìn tổng quát, 5 năm qua (2010 - 2015)… toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng… Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010… đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng…. Những thành tựu đạt được trong 20 năm thực hiện Cương lĩnh là to lớn và có ý nghĩa lịch sử”(7). Nhờ có đường lối cách mạng đúng đắn, được xây dựng trên cơ sở khoa học là chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản, với sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, “đất nước bước đầu thực hiện thành công công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển, bộ mặt của đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi; sức mạnh về mọi mặt được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn mới”(8).

    Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của lịch sử nhân loại suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam, việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân ta
     
    zantan and mrwar like this.
  8. rowdy.B.Rabbit

    rowdy.B.Rabbit Mr & Ms Pac-Man

    Tham gia ngày:
    19/5/12
    Bài viết:
    266
    quá ít bài , muốn cày thêm bài , để ôm bom với thằng trên

    ZkoC0RM.png
     
  9. 12-12-12

    12-12-12 Fire in the hole! Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    12/12/12
    Bài viết:
    2,630
    Trên trời cao có muôn vì sao
     
  10. ryan2714

    ryan2714 Idol dzú bơm Silicon ớ ớ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    22/6/08
    Bài viết:
    21,990
    Sao lại ôm bom ta, ta chơi nối chữ đúng luật mà :9cool_too_sad:
     
    mrwar thích bài này.
  11. Lão Hoàng

    Lão Hoàng C O N T R A

    Tham gia ngày:
    27/1/09
    Bài viết:
    1,765
    118 đua với 8k2 có khi chuyển sinh mới kịp
     
  12. mrwar

    mrwar Tét vào mông em đi ư ư

    Tham gia ngày:
    16/5/08
    Bài viết:
    4,947
    Nơi ở:
    Thiên đường tung tăng
    Mà sao bạn viết dài như vậy. Chỉ cần nói vào đúng trọng tâm thôi.
    Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) cũ và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ (TKQĐ). Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế nhau của các HTKTXH. Song, không phải HTKTXH này kết thúc hoàn toàn rồi HTKTXH tiếp sau mới ra đời. Giữa HTKTXH cũ bị thay thế và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một giai đoạn chuyển tiếp, một TKQĐ. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, một chế độ xã hội mới hoàn toàn về chất so với các chế độ xã hội trước đó lại càng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi những va vấp, đổ vỡ tạm thời. Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị...”(3)

    Thứ hai, học thuyết Mác - Lê-nin chứng minh rằng, loài người với tính cách một chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 HTKTXH. Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các HTKTXH từ thấp đến cao theo một trình tự sơ đồ chung. Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Sự bỏ qua này đã và đang diễn ra trong lịch sử. Từ thực tiễn lịch sử xã hội loài người có thể rút ra ba nhận xét: một là, khi vạch ra một sơ đồ tiến hóa xã hội từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao hơn là chúng ta đã trật tự hóa theo thời gian các trình độ phát triển của các nền văn minh nhân loại nằm rải rác trong không gian. Hai là, khi một HTKTXH đi đến chỗ kết thúc, thì xã hội có thể tiến lên một trong nhiều HTKTXH cao hơn, chứ không nhất thiết chỉ tiến lên một HTKTXH cao hơn. Ba là, nhận xét có tính chất khái quát: loài người nói chung thì nhất định phải trải qua cả năm HTKTXH, nhưng từng nước cụ thể thì không nhất thiết phải tuần tự trải qua cả năm HTKTXH, mà có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH, đi tắt để tiến lên HTKTXH cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù của từng nước. Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan. Lê-nin viết "... tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó"(4).

    Thứ ba, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Điều đó được quy định bởi:

    Một là, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên ngoài là sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt đến trình độ cao, đã mở đầu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện hiện thực để nước ta có thể tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của thế giới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu chúng ta thực hiện hiệu quả phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó là nền văn minh của kinh tế tri thức. Do đó, quá độ lên CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một chế độ xã hội tốt đẹp hơn - chế độ XHCN. Bối cảnh, điều kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên trong là nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong hơn 80 năm qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Đây là điều kiện tiên quyết, quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.

    Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa vượt hoàn toàn khỏi tiến trình phát triển của CNTB, tiến trình đó phải được tiếp tục đẩy mạnh dưới chính quyền của nhân dân, mà hình thức thích hợp nhất là CNTB nhà nước và kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN theo định hướng XHCN. Đó cũng là tư tưởng cốt lõi của Chính sách kinh tế mới (NEP) trong TKQĐ lên CNXH do Lê-nin vạch ra.

    Hai là, hai xu hướng phát triển khách quan của nền kinh tế nước ta và sự lựa chọn một trong hai xu hướng đó. Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ nền nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, nền kinh tế nước ta nảy sinh một yêu cầu khách quan là: chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn dựa trên cơ sở kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Để đáp ứng yêu cầu khách quan đó, nền kinh tế nước ta chứa đựng trong mình hai khả năng phát triển, hai xu hướng vận động. Và nền kinh tế nước ta có thể lựa chọn một trong hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, để nền kinh tế phát triển tự phát chuyển thành nền kinh tế TBCN, trên cơ sở phân hóa những người sản xuất hàng hóa nhỏ, do tác động của quy luật giá trị. Nhưng, đi theo hướng này, CNTB ra đời, sẽ dẫn đến những hậu quả sau: Chính quyền do chính nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải tốn bao xương máu mới giành được, sẽ bị mất; và chính nhân dân lao động lại rơi xuống địa vị người làm thuê và bị bóc lột. Đi theo con đường TBCN thì không thể thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Chúng ta không đi theo con đường TBCN vì thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB, mặc dù CNTB đang có sự điều chỉnh để thích nghi với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhưng CNTB vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn, bất công xã hội thuộc về bản chất của chế độ TBCN. Theo quy luật phát triển của lịch sử thì CNTB không thể không bị phủ định. Đó là xu thế khách quan. CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay thế bằng một chế độ xã hội mới, phát triển ở trình độ cao hơn, với giai đoạn đầu là CNXH. Với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa, chính CNTB cũng đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật để chuyển sang CNXH. Hướng thứ hai, là thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN dựa trên cơ sở củng cố chính quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; dựa vào khối liên minh công - nông - trí thức để tổ chức và huy động mọi tiềm lực của các tầng lớp nhân dân, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH. Con đường này hoàn toàn mới mẻ và không ít khó khăn, nhưng giảm bớt được đau khổ cho nhân dân lao động. "Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội..."(5). Những thành tựu đã đạt được qua 25 năm đổi mới đã chứng tỏ: chọn con đường thứ hai này là đúng hướng, phù hợp với lợi ích của cả dân tộc và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của nước ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bởi lẽ, chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh: quy luật của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Chỉ có đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Chỉ có CNXH mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Và trong thực tiễn, CNXH không những đã trở thành động lực tinh thần, mà còn là sức mạnh vật chất to lớn góp phần đưa sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta đến thắng lợi. Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền đề cả vật chất và tinh thần để có thể "rút ngắn" tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội. Vì thế, trong sự lựa chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn, cả về đặc điểm lịch sử - cụ thể trong nước và hoàn cảnh quốc tế.

    Nói "nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN" chỉ có nghĩa là trong lịch sử nước ta không có một giai đoạn, trong đó giai cấp tư sản nắm chính quyền và quan hệ sản xuất TBCN giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân. "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"(6). Con đường đi lên CNXH ở nước ta, gọi là TKQĐ với ý nghĩa là đất nước ta phải trải qua một trạng thái xã hội mang tính trung gian, chuyển tiếp giữa HTKTXH cũ và HTKTXH mới, trong đó nền kinh tế là nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phần kinh tế. TKQĐ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thực chất là Nhà nước ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của xã hội, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho CNXH. Nghĩa là, dù nước ta không qua giai đoạn phát triển TBCN với tư cách là một HTKTXH thống trị, nhưng, về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất trong thực tế. Song, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, đa dạng cho phép chúng ta tận dụng đại công nghiệp của cả thế giới để có thể "rút ngắn" quá trình phát triển kinh tế đất nước. Sự phát triển "rút ngắn" chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử tự nhiên, bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ - được coi là cực kỳ cần thiết và có tác dụng sắc bén đối với những nước mà sản xuất nhỏ là phổ biến đi lên CNXH. Hình thức kinh tế trung gian, quá độ điển hình - đó là CNTB nhà nước. Đồng thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những tính quy luật của quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.

    Thứ tư, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc, Trung, Nam. Các phong ấy thấm đượm tinh thần yêu nước, bất khuất, song đều lâm vào bế tắc và cuối cùng thất bại. Đó là sự bế tắc và thất bại về đường lối chiến lược. Và như vậy, tất cả các phương án chính trị của các giai cấp, từ đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, đến những đường lối theo lập trường nông dân, lập trường tiểu tư sản, lập trường tư sản, đều đã áp dụng và trải qua khảo nghiệm của lịch sử, rốt cuộc đều thất bại. Trong bối cảnh sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc ở Việt Nam bị bế tắc về đường lối chiến lược, thì chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử dân tộc, đưa đất nước đi vào đúng quỹ đạo thời đại mới. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Người lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - đường lối đã đưa sự nghiệp Cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển đi lên, không thế lực nào ngăn cản nổi.

    Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã tiến hành thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta và nhân dân ta thiết tha mong muốn hòa bình để xây dựng đất nước, song bọn thực dân đế quốc đã đem quân xâm lược nước ta một lần nữa. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, nhân dân ta buộc phải tiến hành 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, 20 năm chống đế quốc Mỹ. Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975, cả nước độc lập, thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1975 đến 1985, sự nghiệp xây dựng đạt những thành tựu nhất định. Song cũng trong thời gian này, Đảng ta đã phạm sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phạm những quy luật khách quan, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Tại Đại hội VI, Đảng ta đã tự phê bình nghiêm túc, rút ra những bài học sâu sắc, từ đó đề ra đường lối đổi mới. Đại hội VI là mốc lịch sử rất quan trọng trên con đường xây dựng và phát triển Đảng ta và đất nước ta. Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X, năm 2006 đánh giá công cuộc đổi mới đã giành “những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử”. Tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Đại hội XI của Đảng ta đánh giá: “Nhìn tổng quát, 5 năm qua (2010 - 2015)… toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng… Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010… đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng…. Những thành tựu đạt được trong 20 năm thực hiện Cương lĩnh là to lớn và có ý nghĩa lịch sử”(7). Nhờ có đường lối cách mạng đúng đắn, được xây dựng trên cơ sở khoa học là chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản, với sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, “đất nước bước đầu thực hiện thành công công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển, bộ mặt của đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi; sức mạnh về mọi mặt được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn mới”(8).

    Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của lịch sử nhân loại suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam, việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân
    Thứ nhất, trong lịch sử xã hội loài người giữa hình thái kinh tế - xã hội (HTKTXH) cũ và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một thời kỳ quá độ (TKQĐ). Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử phát triển và thay thế nhau của các HTKTXH. Song, không phải HTKTXH này kết thúc hoàn toàn rồi HTKTXH tiếp sau mới ra đời. Giữa HTKTXH cũ bị thay thế và HTKTXH mới sẽ thay thế nó bao giờ cũng có một giai đoạn chuyển tiếp, một TKQĐ. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa với giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội, một chế độ xã hội mới hoàn toàn về chất so với các chế độ xã hội trước đó lại càng đòi hỏi phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài, đầy khó khăn, thử thách, khó tránh khỏi những va vấp, đổ vỡ tạm thời. Trong “Phê phán Cương lĩnh Gô-ta”, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác đã chỉ rõ “Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị...”(3)

    Thứ hai, học thuyết Mác - Lê-nin chứng minh rằng, loài người với tính cách một chỉnh thể nhất thiết phải trải qua 5 HTKTXH. Nhưng, do đặc điểm lịch sử - cụ thể về không gian và thời gian, do những điều kiện đặc thù khách quan và chủ quan, bên ngoài và bên trong chi phối, không phải quốc gia nào cũng tuần tự trải qua tất cả các HTKTXH từ thấp đến cao theo một trình tự sơ đồ chung. Mà có những nước có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH nào đó trong tiến trình phát triển của mình. Sự bỏ qua này đã và đang diễn ra trong lịch sử. Từ thực tiễn lịch sử xã hội loài người có thể rút ra ba nhận xét: một là, khi vạch ra một sơ đồ tiến hóa xã hội từ HTKTXH thấp lên HTKTXH cao hơn là chúng ta đã trật tự hóa theo thời gian các trình độ phát triển của các nền văn minh nhân loại nằm rải rác trong không gian. Hai là, khi một HTKTXH đi đến chỗ kết thúc, thì xã hội có thể tiến lên một trong nhiều HTKTXH cao hơn, chứ không nhất thiết chỉ tiến lên một HTKTXH cao hơn. Ba là, nhận xét có tính chất khái quát: loài người nói chung thì nhất định phải trải qua cả năm HTKTXH, nhưng từng nước cụ thể thì không nhất thiết phải tuần tự trải qua cả năm HTKTXH, mà có thể bỏ qua một hoặc vài HTKTXH, đi tắt để tiến lên HTKTXH cao hơn, tùy thuộc điều kiện lịch sử - cụ thể đặc thù của từng nước. Điều đó hoàn toàn phù hợp quy luật khách quan. Lê-nin viết "... tính quy luật chung của sự phát triển trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ, mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển đó"(4).

    Thứ ba, cũng như lịch sử xã hội loài người nói chung, trong thời đại ngày nay, việc bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN quá độ lên CNXH ở Việt Nam là hoàn toàn phù hợp với yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Điều đó được quy định bởi:

    Một là, trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể hiện nay nước ta có những điều kiện khách quan bên ngoài và bên trong để quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên ngoài là sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ làm cho lực lượng sản xuất thế giới phát triển đã đạt đến trình độ cao, đã mở đầu giai đoạn mới của quá trình xã hội hóa sản xuất, tạo ra cuộc cách mạng trong lĩnh vực kinh tế, tạo điều kiện hiện thực để nước ta có thể tranh thủ vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của thế giới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nếu chúng ta thực hiện hiệu quả phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Trong điều kiện kinh tế thế giới có bước nhảy vọt về cơ sở vật chất - kỹ thuật, xã hội loài người đòi hỏi phát triển lên một xã hội mới của nền văn minh cao hơn - đó là nền văn minh của kinh tế tri thức. Do đó, quá độ lên CNXH là con đường phát triển hợp quy luật khách quan. Sau CNTB nhất định phải là một chế độ xã hội tốt đẹp hơn - chế độ XHCN. Bối cảnh, điều kiện quốc tế mới nêu trên đã tạo khả năng để Việt Nam chúng ta thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Điều kiện bên trong là nước ta đã giành được độc lập dân tộc, có chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Với những thắng lợi đã giành được trong hơn 80 năm qua, đặc biệt là những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử của 25 năm đổi mới, đất nước ta đã ra khỏi tình trạng nước nghèo, kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình, đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có quan hệ quốc tế rộng rãi, có vị thế quốc tế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Đây là điều kiện tiên quyết, quyết định con đường quá độ lên CNXH ở nước ta.

    Thời kỳ quá độ là thời kỳ mà trình độ phát triển kinh tế - xã hội chưa vượt hoàn toàn khỏi tiến trình phát triển của CNTB, tiến trình đó phải được tiếp tục đẩy mạnh dưới chính quyền của nhân dân, mà hình thức thích hợp nhất là CNTB nhà nước và kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước XHCN theo định hướng XHCN. Đó cũng là tư tưởng cốt lõi của Chính sách kinh tế mới (NEP) trong TKQĐ lên CNXH do Lê-nin vạch ra.

    Hai là, hai xu hướng phát triển khách quan của nền kinh tế nước ta và sự lựa chọn một trong hai xu hướng đó. Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, từ nền nông nghiệp lạc hậu, mang nặng tính chất tự cung tự cấp, nền kinh tế nước ta nảy sinh một yêu cầu khách quan là: chuyển kinh tế tự nhiên lên kinh tế hàng hóa và thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhỏ phát triển lên thành sản xuất lớn dựa trên cơ sở kỹ thuật, công nghệ hiện đại. Để đáp ứng yêu cầu khách quan đó, nền kinh tế nước ta chứa đựng trong mình hai khả năng phát triển, hai xu hướng vận động. Và nền kinh tế nước ta có thể lựa chọn một trong hai hướng sau đây: Hướng thứ nhất, để nền kinh tế phát triển tự phát chuyển thành nền kinh tế TBCN, trên cơ sở phân hóa những người sản xuất hàng hóa nhỏ, do tác động của quy luật giá trị. Nhưng, đi theo hướng này, CNTB ra đời, sẽ dẫn đến những hậu quả sau: Chính quyền do chính nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã phải tốn bao xương máu mới giành được, sẽ bị mất; và chính nhân dân lao động lại rơi xuống địa vị người làm thuê và bị bóc lột. Đi theo con đường TBCN thì không thể thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Chúng ta không đi theo con đường TBCN vì thời đại ngày nay không phải là thời đại của CNTB, mặc dù CNTB đang có sự điều chỉnh để thích nghi với cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, nhưng CNTB vẫn không thể khắc phục được những mâu thuẫn, bất công xã hội thuộc về bản chất của chế độ TBCN. Theo quy luật phát triển của lịch sử thì CNTB không thể không bị phủ định. Đó là xu thế khách quan. CNTB là chế độ xã hội đã lỗi thời về mặt lịch sử, sớm hay muộn cũng phải được thay thế bằng một chế độ xã hội mới, phát triển ở trình độ cao hơn, với giai đoạn đầu là CNXH. Với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hóa, chính CNTB cũng đã và đang tạo ra những tiền đề vật chất - kỹ thuật để chuyển sang CNXH. Hướng thứ hai, là thực hiện quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN dựa trên cơ sở củng cố chính quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; dựa vào khối liên minh công - nông - trí thức để tổ chức và huy động mọi tiềm lực của các tầng lớp nhân dân, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo lập cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH. Con đường này hoàn toàn mới mẻ và không ít khó khăn, nhưng giảm bớt được đau khổ cho nhân dân lao động. "Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội..."(5). Những thành tựu đã đạt được qua 25 năm đổi mới đã chứng tỏ: chọn con đường thứ hai này là đúng hướng, phù hợp với lợi ích của cả dân tộc và hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của nước ta, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Bởi lẽ, chỉ có CNXH mới giải phóng được nhân dân lao động khỏi mọi áp bức, bất công, mới đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Toàn bộ lịch sử cách mạng Việt Nam đã chứng minh: quy luật của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. Chỉ có đi lên CNXH mới giữ được độc lập, tự do cho dân tộc, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản. Chỉ có CNXH mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ. Và trong thực tiễn, CNXH không những đã trở thành động lực tinh thần, mà còn là sức mạnh vật chất to lớn góp phần đưa sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở nước ta đến thắng lợi. Quá trình cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đã tạo những tiền đề cả vật chất và tinh thần để có thể "rút ngắn" tiến trình phát triển lịch sử - tự nhiên của xã hội. Vì thế, trong sự lựa chọn con đường đi lên cho mình, dân tộc ta đã chọn con đường quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN. Đó là con đường phù hợp cả về lý luận và thực tiễn, cả về đặc điểm lịch sử - cụ thể trong nước và hoàn cảnh quốc tế.

    Nói "nước ta quá độ lên CNXH, bỏ qua chế độ TBCN" chỉ có nghĩa là trong lịch sử nước ta không có một giai đoạn, trong đó giai cấp tư sản nắm chính quyền và quan hệ sản xuất TBCN giữ địa vị thống trị trong nền kinh tế quốc dân. "Con đường đi lên của nước ta là sự phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị thế thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chế độ TBCN, đặc biệt về khoa học và công nghệ, để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện đại"(6). Con đường đi lên CNXH ở nước ta, gọi là TKQĐ với ý nghĩa là đất nước ta phải trải qua một trạng thái xã hội mang tính trung gian, chuyển tiếp giữa HTKTXH cũ và HTKTXH mới, trong đó nền kinh tế là nền kinh tế quá độ gồm nhiều thành phần kinh tế. TKQĐ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN thực chất là Nhà nước ta tự đảm nhận nhiệm vụ lịch sử phát triển sức sản xuất của xã hội, tự tạo lập những điều kiện vật chất của sản xuất và những quan hệ xã hội tương ứng với điều kiện vật chất ấy, làm cơ sở hiện thực cho CNXH. Nghĩa là, dù nước ta không qua giai đoạn phát triển TBCN với tư cách là một HTKTXH thống trị, nhưng, về phương diện kinh tế phải tôn trọng quá trình phát triển tự nhiên của nền kinh tế, không thể bỏ qua việc phát triển sức sản xuất xã hội, xã hội hóa sản xuất trong thực tế. Song, những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, sự hợp tác kinh tế quốc tế đa phương, đa dạng cho phép chúng ta tận dụng đại công nghiệp của cả thế giới để có thể "rút ngắn" quá trình phát triển kinh tế đất nước. Sự phát triển "rút ngắn" chỉ có nghĩa là đẩy nhanh tương đối quá trình phát triển lịch sử tự nhiên, bằng những khâu trung gian, những hình thức, bước đi quá độ - được coi là cực kỳ cần thiết và có tác dụng sắc bén đối với những nước mà sản xuất nhỏ là phổ biến đi lên CNXH. Hình thức kinh tế trung gian, quá độ điển hình - đó là CNTB nhà nước. Đồng thời, phải tôn trọng và vận dụng sáng tạo những tính quy luật của quá trình phát triển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN.

    Thứ tư, lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nô lệ thực dân của nước ta chứng minh rằng, quá độ lên CNXH là con đường duy nhất để nước ta thoát khỏi ách đô hộ của thực dân đế quốc, để thực hiện thành công cách mạng giải phóng dân tộc. Trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi, không ngừng khắp Bắc, Trung, Nam. Các phong ấy thấm đượm tinh thần yêu nước, bất khuất, song đều lâm vào bế tắc và cuối cùng thất bại. Đó là sự bế tắc và thất bại về đường lối chiến lược. Và như vậy, tất cả các phương án chính trị của các giai cấp, từ đường lối cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến, đến những đường lối theo lập trường nông dân, lập trường tiểu tư sản, lập trường tư sản, đều đã áp dụng và trải qua khảo nghiệm của lịch sử, rốt cuộc đều thất bại. Trong bối cảnh sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách thực dân đế quốc ở Việt Nam bị bế tắc về đường lối chiến lược, thì chính Nguyễn Ái Quốc đã đáp ứng trúng nhu cầu lịch sử dân tộc, đưa đất nước đi vào đúng quỹ đạo thời đại mới. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”. Người lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - đường lối đã đưa sự nghiệp Cách mạng Việt Nam không ngừng phát triển đi lên, không thế lực nào ngăn cản nổi.

    Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhân dân cả nước đã tiến hành thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945. Sau Cách mạng Tháng Tám, Đảng ta và nhân dân ta thiết tha mong muốn hòa bình để xây dựng đất nước, song bọn thực dân đế quốc đã đem quân xâm lược nước ta một lần nữa. Vì độc lập tự do của Tổ quốc, nhân dân ta buộc phải tiến hành 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp, 20 năm chống đế quốc Mỹ. Với chiến thắng oanh liệt mùa Xuân năm 1975, cả nước độc lập, thống nhất, bước vào thời kỳ xây dựng, từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1975 đến 1985, sự nghiệp xây dựng đạt những thành tựu nhất định. Song cũng trong thời gian này, Đảng ta đã phạm sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện, nguyên nhân do thiếu kinh nghiệm và nhất là do chủ quan duy ý chí, vi phạm những quy luật khách quan, dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng. Tại Đại hội VI, Đảng ta đã tự phê bình nghiêm túc, rút ra những bài học sâu sắc, từ đó đề ra đường lối đổi mới. Đại hội VI là mốc lịch sử rất quan trọng trên con đường xây dựng và phát triển Đảng ta và đất nước ta. Tổng kết 20 năm đổi mới, Đại hội Đảng lần thứ X, năm 2006 đánh giá công cuộc đổi mới đã giành “những thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử”. Tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng, Đại hội XI của Đảng ta đánh giá: “Nhìn tổng quát, 5 năm qua (2010 - 2015)… toàn Đảng, toàn dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt được những thành tựu quan trọng… Mười năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010… đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng…. Những thành tựu đạt được trong 20 năm thực hiện Cương lĩnh là to lớn và có ý nghĩa lịch sử”(7). Nhờ có đường lối cách mạng đúng đắn, được xây dựng trên cơ sở khoa học là chủ nghĩa Mác- Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản, với sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, “đất nước bước đầu thực hiện thành công công cuộc đổi mới, ra khỏi tình trạng kém phát triển, bộ mặt của đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi; sức mạnh về mọi mặt được tăng cường, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao; tạo tiền đề để nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn trong giai đoạn mới”(8).

    Như vậy, cả từ phương diện lý luận, cả từ phương diện thực tiễn vận động của lịch sử nhân loại suốt thế kỷ XX, thập niên đầu thế kỷ XXI và đặc biệt từ thực tiễn lịch sử đấu tranh giải phóng, xây dựng đất nước ở Việt Nam, việc nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là một tất yếu khách quan, là hoàn toàn phù hợp với xu thế của thời đại, với đặc điểm lịch sử - cụ thể của cách mạng Việt Nam, đáp ứng đúng khát vọng của nhân dân
     
    zantan thích bài này.
  13. bachhops

    bachhops Donkey Kong

    Tham gia ngày:
    8/7/06
    Bài viết:
    450
    Nơi ở:
    __init__
    Nhân dân nhiệt liệt tán thành 2 đồng chí spammer đẳng cấp
     
  14. CACC

    CACC Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/2/06
    Bài viết:
    5,562
    Nơi ở:
    epic7
    cuộc đời vẫn đẹp sao
     
  15. electronicvn

    electronicvn Thành viên cấp 5 có nghị lực CHAMPION ➹ Marksman ➹ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/5/02
    Bài viết:
    3,786
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Nhiều sao vẫn đẹp hơn
     
  16. Lão Hoàng

    Lão Hoàng C O N T R A

    Tham gia ngày:
    27/1/09
    Bài viết:
    1,765
    sao mai điểm hẹn
     
  17. CACC

    CACC Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/2/06
    Bài viết:
    5,562
    Nơi ở:
    epic7
    điểm hẹn sao mai
     
  18. electronicvn

    electronicvn Thành viên cấp 5 có nghị lực CHAMPION ➹ Marksman ➹ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/5/02
    Bài viết:
    3,786
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Lai rai vài chén
     
  19. CACC

    CACC Space Marine Doomguy Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    13/2/06
    Bài viết:
    5,562
    Nơi ở:
    epic7
    chén tạc chén thù
     
  20. electronicvn

    electronicvn Thành viên cấp 5 có nghị lực CHAMPION ➹ Marksman ➹ Lão Làng GVN

    Tham gia ngày:
    28/5/02
    Bài viết:
    3,786
    Nơi ở:
    Đà Nẵng
    Mây mù giăng đỉnh trường sơn
     
Trạng thái chủ đề:
Không mở trả lời sau này.

Chia sẻ trang này